Danh mục tài liệu

Chân dung một số nhà khoa học

Số trang: 10      Loại file: pdf      Dung lượng: 2.32 MB      Lượt xem: 15      Lượt tải: 0    
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Lomonosov Mikhaivasilievich (1711- 1765) là một trong những nhà sáng lập ra học thuyết về cấu tạo phân tử và phân tử của các chất . Ông đã phát minh và xác nhận được định luật bảo toàn khối lượng , cũng là người đầu tiên nêu lên rằng sự biến đổi của các kim loại thành xỉ (sự oxi hóa kim loại ) xảy ra do kết quả của sự kết hợp giữa kim loại và một phần của không khí (với oxi) . Ông đã lập ra phòng thí nghiệm hóa học đầu tiên ở nước Nga và...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Chân dung một số nhà khoa học LOMONOSOV Lomonosov Mikhaivasilievich (1711- 1765) là một trong những nhà sáng lập rahọc thuyết về cấu tạo phân tử và phân tử của các chất . Ông đã phát minh và xácnhận được định luật bảo toàn khối lượng , cũng là người đầu tiên nêu lên rằng sựbiến đổi của các kim loại thành xỉ (sự oxi hóa kim loại ) xảy ra do kết quả của sự kếthợp giữa kim loại và một phần của không khí (với oxi) . Ông đã lập ra phòng thínghiệm hóa học đầu tiên ở nước Nga và cũng là giáo sư đầu tiên về hóa học ở nướcNga AVOGAĐROAvogađro Amedeo (1776 – 1856) là nhà hóa học người Ý , nguyên là Luật sư , Giáo sưToán và Vật lý tại Trường Đại học Turin . Avogađro là người đã đưa ra giả thuyết vềthể tích của các khí mà nay ta gọi là định luật Avogađro - Amperi Friedrich August KEKULEFriedrich August KEKULE là nhà hoá học hữu cơ Đức,đã đưa ra những quan niệm về tính hoátrị IV của Cacbon và về sự tạo thành mạch của các nguyên tử cacbon;những quan niệm này đãđặt cơ sở cho sự phát triển hoá học hữu cơ;ông đã xây dựng thuyết cấu tạo các hợp chất thơm.Năm 1865,khi ông đề xuất lí thuyết cấu tạo các hợp chất thơm.Công thức của Kekule phản ánhđúng đắn trật tự kết hợp các nguyên tử trong phân tử benzen và là một mô hình đơn giản thànhcông nhất về cấu tạo hợp chất này. Cuối những năm 1850-1860 là giai đoạn nhiều thành ôngnhất trong cuộc đời nhà bác học.Vào thời gian này,ông cũng cho in hai tập đầu tiên Giáo trìnhhoá học hữu cơ,trong đó lần đầu tiên ông coi khoa học này là hoá học các hợp chất củacacbon.Kekule cũng là một trong những người tổ chức Đại hội quốc tế các nhà hoá học ở thành phố ĐứcCaclơxruhe (Karlsruhe) (1860),đại hội này đã chính xác hoá nội dung các khái niệm hoá học cơbản:nguyên tử,phân tử,đương lượng. BEKETOVBeketov Nicolai Evich ( 1825 – 1911) Người đầu tiên sau đã giảng Giáo trình Hóa Lývà sáng tạo khoa hóa lý đầu tiên ở Trường Đại Học . Ông đã Phát minh ra phản ứngdùng nhôm để khử các oxit kim loại và do đó đã đặt ra cơ sở cho phương pháp nhiệtnhôm . MENDELEEVMendeleev Đimitri Ivanovich (1834 – 1907) là nhà hóa học người Nga đã phát minh rađịnh luật tuần hoàn và lập ra bảng hệ thống tuần hoàn các nguyên tố hóa học , hệ thốngnày giữ một vai trò cực kì to lớn trong việc phát triển các môn Hóa học và Vật lý . Ôngđã xây dựng thuyết Hyđrat hóa của dung dịch và phản ứng giữa các chất Kiềm , Axit ,Muối (các chất điện phân ) , ông cũng là người đầu tiên khởi xướng ra phương pháphóa khí than đá ngay dưới đất và có nhiều cống hiến cho sự phát triển công nghiệp dầumỏ ở Liên xô . Tên của ông đã được đặt cho nguyên tố thứ 101 (Menđelevi) , để ghinhận những cống hiến của ông cho khoa học và sự tiến bộ về khoa học kĩ thuật củanhân loại . NIELS BOHRNiels Bohr (1885 – 1962) là nhà vật lý người Đan Mạch là học trò của nhà hóa học AnhRutherford . Từ năm 1910 , Niels Bohr khảo cứu về cấu tạo điện tử của vật chất và đưara mẫu nguyên tử năm 1913 . Sau đó , ông chuyên nghiên cứu về nguyên tử . NielsBohr đoạt giải Nobel năm 1922 . ALFRED NOBELAlfred Nobel ( sinh ngày 21 tháng 10 năm 1833 tại Stockhom – Thụy Điển , mất ngày10 tháng 12 năm 1896 tại San Remo – Ý ) là mọt nhà hóa học , một nhà kĩ thuật , ngườiphát minh ra thuốc nổ dinamite và là một triệu phú người Thụy Điển . Ông đã nghiêncứu thuốc nổ từ năm 17 tuổi và được trao bằng sáng chế năm 1867 . Trước khi mất ,Alfred Nobel đã viết bản di chúc với mong muốn để lại tất cả tài sản của mình để lậpgiải thưởng Nobel nhằm khen thưởng tất cả mọi người bất kể nam hay nữ từ khắp nơicó thành tích nổi bật trong Vật lý , Hóa học , Y học , Văn học và những việc với mụcđích hòa bình .Tên của ông đã được đặt tên cho nguyên tố hóa học thứ 102 (Nobelium) . ERNEST RUTHERFORDErnest Rutherford sinh ngày 30 tháng 8 năm 1871 ở Nelson, New Zealand. Rutherfordđã nghiên cứu hiện tượng phóng xạ từ đầu thập niên 1900. Ông đã phát hiện ra ba dạngtia phát ra từ các chất phóng xạ. Ông (cùng với Soddy) đã đưa ra thuyết phân rã phóngxạ; đã chứng minh sự tạo thành heli trong quá trình phóng xạ, đã phát hiện ra hạt nhânnguyên tử và nghiên cứu mô hình của hạt nhân nguyên tử, đặt cơ sở cho thuyết hiện đạivề cấu tạo nguyên tử.Năm 1907, ông là giáo sư vật lý ở trường Đại học Manchester.Năm 1908, ông được tặng giải thưởng Nobel hóa học cho các công trình chứng minhrằng các nguyên tử bị phân rã trong hiện tượng phóng xạ. Từ năm 1919, ông làm việc ởCambridge và Luân Đôn. Tại đây, ông đã thực hiện sự chuyển hóa nhân tạo đầu tiêngiữa các nguyên tố bền (còn gọi là kỹ thuật giả kim thuật). Cụ thể là ông đã biến nitơthành ôxy bằng cách dùng các hạt alpha bắn phá vào chúng. MARI QUYRIMari Quyri (1887- 1934) là nhà khoa học nữ đầu tiên đã được nhận hai giảiNoben. Bà đã dành trọn cuộc đời để nghiên cứu khoa học, và đã cống hiến trọnvẹn những thành tựu lớn cho nhân loại. Từ nhỏ, Mari Quyri là một cô bé thôngminh, ham học và rất yêu thích khoa học tự nhiên. Nhưng vì gia đình quá nghèonên bà phải lao động để kiếm sống. Sau bao nhiêu vất vả gian nan cuối cùng bàđã thực hiện được ước mơ: Bước chân vào giảng đường đại học. Nhờ tài năng, tríthông minh và sự cần cù Mari Quyri đã lần lượt nhận được bằng cử nhân về vậtlý và toán học.Bà đã cùng chồng là Pie Quyri nghiên cứu và phát hiện ra nguyên tố mang tínhphóng xạ Radium và đã được trao giải Noben về Vật lý. Sau khi ông Pie qua đời,bà vẫn tiếp tục một mình nghiên cứu, và một lần nữa bà lại được nhận giảithưởng Noben về Hoá học.Suốt cuộc đời mình, cho đến khi trút hơi thở cuối cùng vào năm 1934, bà đãkhông ngừng nghiên cứu, đóng góp cho hạnh phúc của nhân loại. Cuộc đời củanữ bác học Mari Quyri là một tấm gương sáng ngời về nhân cách của một nhàkhoa học đầy tình yêu với đất nước, với khoa học chân chính ...