
Chất hoạt động bề mặt
Số trang: 10
Loại file: pdf
Dung lượng: 291.74 KB
Lượt xem: 22
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Ở cuộc sống hiện đại, nhu cầu về các chất tẩy rửa ngày càng được quantâm và trở thành một nhu cầu không thể thiếu được đối với con người. Ở bất kìđâu, bất kì ai cũng đều sử dụng những sản phẩm như kem đánh răng, sữa tắm,xà phòng tắm, xà phòng giặt… Tất cả đã hình thành nên ngành công nghiệp sảnxuất các chất tẩy rửa. Ngành công nghiệp này đặt trên việc sử dụng và pháttriển các chất hoạt động bề mặt và phụ gia cho các chất hoạt động bề mặt. Chấthoạt động bề mặt không...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Chất hoạt động bề mặt Generated by Foxit PDF Creator © Foxit Software http://www.foxitsoftware.com For evaluation only.Các chất hoạt động bề mặt -08CDHH www.sinhviencnhh.net Mục lụcLới giới thiệu1. CHẤT HOẠT ĐỘNG BỀ MẶT1.1 Định nghĩa1.2 Sự hình thành Micell2. CÁC TÍNH CHẤT CƠ BẢN2.1 Tính thấm ướt2.2 Khả năng tạo bọt2.3 Khả năng hòa tan2.4 Khả năng hoạt động bề mặt2.5 Khả năng nhũ hóa2.6 Điểm Kraft – điểm đục2.7 HLB3. PHÂN LOẠI CÁC CHẤT HOẠT ĐỘNG BỀ MẶT3.1 Các chất hoạt động bề mặt không sinh ion3.2 Các chất hoạt động bề mặt anion3.3 Các chất hoạt động bề mặt cation3.4 Các chất hoạt động bề mặt lưỡng tính4. MỘT SỐ YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN TÍNH CHẤT CỦA CÁC CHẤTHOẠT ĐỘNG BỀ MẶT4.1 Nhiệt độ4.2 Loại phân tử4.3 Chất điện ly5. GIỚI THIỆU MỘT SỐ CHẤT HOẠT ĐỘNG BỀ MẶT5.1 Cetylpyridinium clorua (CPC)5.2 Sodium lauryl sulfate (SLS)5.3 Natri lauryl ether sulfate (SLES) 1 Generated by Foxit PDF Creator © Foxit Software http://www.foxitsoftware.com For evaluation only.Các chất hoạt động bề mặt -08CDHH www.sinhviencnhh.net Lời giới thiệu Ở cuộc sống hiện đại, nhu cầu về các chất tẩy rửa ngày càng được quantâm và trở thành một nhu cầu không thể thiếu được đối với con người. Ở bất kìđâu, bất kì ai cũng đều sử dụng những sản phẩm như kem đánh răng, sữa tắm,xà phòng tắm, xà phòng giặt… Tất cả đã hình thành nên ngành công nghiệp sảnxuất các chất tẩy rửa. Ngành công nghiệp này đặt trên việc sử dụng và pháttriển các chất hoạt động bề mặt và phụ gia cho các chất hoạt động bề mặt. Chấthoạt động bề mặt không những được ứng dụng nhiều trong lĩnh vực tẩy rửa màcón nhiều ứng dụng khác: Trong công nghiệp dệt nhuộm: Chất làm mếm cho vải sợi, chất trợ nhuộm Trong công nghiệp thực phẩm: Chất nhũ hóa cho bánh kẹo, bơ sữa và đồ hộp Trong công nghiệp mỹ phẩm: Chất tẩy rửa, nhũ hóa, chất tạo bọt Trong ngành in: Chất trợ ngấm và phân tán mực in Trong nông nghiệp: Chất để gia công thuốc bảo vệ thực vật, Trong xây dựng: Dùng để nhũ hóa nhựa đường, tăng cường độ đóng rắn của bê tông Trong dầu khí: Chất nhũ hóa dung dịch khoan Trong công nghiệp khoáng sản: Làm thuốc tuyển nổi, chất nhũ hóa, chất tạo bọt để làm giàu khoáng sản Ở đây chỉ xin giới thiệu sơ lược về các chất hoạt động bề mặt, tính chất,phân loại và giới thiệu một số chất hoạt động bề mặt được sử dụng phổ biến. 2 Generated by Foxit PDF Creator © Foxit Software http://www.foxitsoftware.com For evaluation only.Các chất hoạt động bề mặt -08CDHH www.sinhviencnhh.net1. CHẤT HOẠT ĐỘNG BỀ MẶT1. 1 Định nghĩa: Chất hoạt động bề mặt là các chất có tác dụng làm giảm sức căng bề mặtcủa chất lỏng. Phân tử chất hoạt động bề mặt gồm hai phần: Đầu kỵ nước(Hydrophop) và đầu ưa nước (Hydrophyl). Và tính chất hoạt động bề mặt phụthuộc vào hai phần này. Đầu kỵ nước phải đủ dài, mạch Carbon từ 8 – 21, ankyl thuộc mạchankal, anken mạch thẳng hay có gắn vòng cylo hoặc vòng benzene… Đầu ưa nước phải là một nhóm phân cực mạnh như cacboxyl (COO-),Hydroxyl (-OH), amin (-NH2), sulfat (-OSO3)…1.2 Sự hình thành Micelle: Các phân tử của chất hoạt động bề mặt gồm một phần kị nước và mộtphần ưa nước. Micell được hình thành khi ở một nồng độ nhất đinh, các phântử chất hoạt động bề mặt tập hợp lại với nhau, đầu ưa nước được bao quanh bởicác phân tử nước sẽ hướng ra ngoài và đầu kỵ nước tụ vào bên trong hình thànhcác Micelle có dạng hình cầu, hình trụ hay màng. Nồng độ phù hợp với việc hình thành các Micell được gọi là nồng độMicell tới hạn (CMC) Micell hình cầu Đối với một số hợp chất hữu cơ thực tế không tan trong nước nhưng lạihòa tan trong Micelle của các chất hoạt động bề mặt hay gọi là sự hòa tan hóa.Như vậy, chất hoạt động bề mặt là chất trung gian hòa tan giữa chất hữu cơ vànước. Các Micelle hỗn hợp hình thành khi các chất hữu cơ bị hòa tan vào trongmicelle và được chia làm ba loại: phân tử không cực, phân tử bán cực và phântử có cực. 3 Generated by Foxit PDF Creator © Foxit Software http://www.foxitsoftware.com For evaluation only.Các chất hoạt động bề mặt -08CDHH www.sinhviencnhh.net Sự hòa tan chất hữu cơ của các Micelle phụ thuộc vào số lượng và kíchthước của cá ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Chất hoạt động bề mặt Generated by Foxit PDF Creator © Foxit Software http://www.foxitsoftware.com For evaluation only.Các chất hoạt động bề mặt -08CDHH www.sinhviencnhh.net Mục lụcLới giới thiệu1. CHẤT HOẠT ĐỘNG BỀ MẶT1.1 Định nghĩa1.2 Sự hình thành Micell2. CÁC TÍNH CHẤT CƠ BẢN2.1 Tính thấm ướt2.2 Khả năng tạo bọt2.3 Khả năng hòa tan2.4 Khả năng hoạt động bề mặt2.5 Khả năng nhũ hóa2.6 Điểm Kraft – điểm đục2.7 HLB3. PHÂN LOẠI CÁC CHẤT HOẠT ĐỘNG BỀ MẶT3.1 Các chất hoạt động bề mặt không sinh ion3.2 Các chất hoạt động bề mặt anion3.3 Các chất hoạt động bề mặt cation3.4 Các chất hoạt động bề mặt lưỡng tính4. MỘT SỐ YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN TÍNH CHẤT CỦA CÁC CHẤTHOẠT ĐỘNG BỀ MẶT4.1 Nhiệt độ4.2 Loại phân tử4.3 Chất điện ly5. GIỚI THIỆU MỘT SỐ CHẤT HOẠT ĐỘNG BỀ MẶT5.1 Cetylpyridinium clorua (CPC)5.2 Sodium lauryl sulfate (SLS)5.3 Natri lauryl ether sulfate (SLES) 1 Generated by Foxit PDF Creator © Foxit Software http://www.foxitsoftware.com For evaluation only.Các chất hoạt động bề mặt -08CDHH www.sinhviencnhh.net Lời giới thiệu Ở cuộc sống hiện đại, nhu cầu về các chất tẩy rửa ngày càng được quantâm và trở thành một nhu cầu không thể thiếu được đối với con người. Ở bất kìđâu, bất kì ai cũng đều sử dụng những sản phẩm như kem đánh răng, sữa tắm,xà phòng tắm, xà phòng giặt… Tất cả đã hình thành nên ngành công nghiệp sảnxuất các chất tẩy rửa. Ngành công nghiệp này đặt trên việc sử dụng và pháttriển các chất hoạt động bề mặt và phụ gia cho các chất hoạt động bề mặt. Chấthoạt động bề mặt không những được ứng dụng nhiều trong lĩnh vực tẩy rửa màcón nhiều ứng dụng khác: Trong công nghiệp dệt nhuộm: Chất làm mếm cho vải sợi, chất trợ nhuộm Trong công nghiệp thực phẩm: Chất nhũ hóa cho bánh kẹo, bơ sữa và đồ hộp Trong công nghiệp mỹ phẩm: Chất tẩy rửa, nhũ hóa, chất tạo bọt Trong ngành in: Chất trợ ngấm và phân tán mực in Trong nông nghiệp: Chất để gia công thuốc bảo vệ thực vật, Trong xây dựng: Dùng để nhũ hóa nhựa đường, tăng cường độ đóng rắn của bê tông Trong dầu khí: Chất nhũ hóa dung dịch khoan Trong công nghiệp khoáng sản: Làm thuốc tuyển nổi, chất nhũ hóa, chất tạo bọt để làm giàu khoáng sản Ở đây chỉ xin giới thiệu sơ lược về các chất hoạt động bề mặt, tính chất,phân loại và giới thiệu một số chất hoạt động bề mặt được sử dụng phổ biến. 2 Generated by Foxit PDF Creator © Foxit Software http://www.foxitsoftware.com For evaluation only.Các chất hoạt động bề mặt -08CDHH www.sinhviencnhh.net1. CHẤT HOẠT ĐỘNG BỀ MẶT1. 1 Định nghĩa: Chất hoạt động bề mặt là các chất có tác dụng làm giảm sức căng bề mặtcủa chất lỏng. Phân tử chất hoạt động bề mặt gồm hai phần: Đầu kỵ nước(Hydrophop) và đầu ưa nước (Hydrophyl). Và tính chất hoạt động bề mặt phụthuộc vào hai phần này. Đầu kỵ nước phải đủ dài, mạch Carbon từ 8 – 21, ankyl thuộc mạchankal, anken mạch thẳng hay có gắn vòng cylo hoặc vòng benzene… Đầu ưa nước phải là một nhóm phân cực mạnh như cacboxyl (COO-),Hydroxyl (-OH), amin (-NH2), sulfat (-OSO3)…1.2 Sự hình thành Micelle: Các phân tử của chất hoạt động bề mặt gồm một phần kị nước và mộtphần ưa nước. Micell được hình thành khi ở một nồng độ nhất đinh, các phântử chất hoạt động bề mặt tập hợp lại với nhau, đầu ưa nước được bao quanh bởicác phân tử nước sẽ hướng ra ngoài và đầu kỵ nước tụ vào bên trong hình thànhcác Micelle có dạng hình cầu, hình trụ hay màng. Nồng độ phù hợp với việc hình thành các Micell được gọi là nồng độMicell tới hạn (CMC) Micell hình cầu Đối với một số hợp chất hữu cơ thực tế không tan trong nước nhưng lạihòa tan trong Micelle của các chất hoạt động bề mặt hay gọi là sự hòa tan hóa.Như vậy, chất hoạt động bề mặt là chất trung gian hòa tan giữa chất hữu cơ vànước. Các Micelle hỗn hợp hình thành khi các chất hữu cơ bị hòa tan vào trongmicelle và được chia làm ba loại: phân tử không cực, phân tử bán cực và phântử có cực. 3 Generated by Foxit PDF Creator © Foxit Software http://www.foxitsoftware.com For evaluation only.Các chất hoạt động bề mặt -08CDHH www.sinhviencnhh.net Sự hòa tan chất hữu cơ của các Micelle phụ thuộc vào số lượng và kíchthước của cá ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Chất hoạt động bề mặt chất tẩy rửa Sự hình thành Micell Cetylpyridinium clorua tính chất hóa họcTài liệu có liên quan:
-
Tiểu luận: Các nguồn nitrat nitrit vào trong thực phẩm
19 trang 83 1 0 -
2 trang 57 0 0
-
Báo cáo thực tập chuyên đề Vật liệu Ruby Al2O3 : Cr3+ nhâm tạo
25 trang 45 0 0 -
HÓA ĐẠI CƯƠNG B2 - CHƯƠNG 7 ANCOL
33 trang 42 0 0 -
Bài giảng Hóa học - Chương 13: Nhóm VIIB
31 trang 39 0 0 -
Khóa luận Nghiên cứu phản ứng oxi hoá - Khử trong chương trình hoá học phổ thông
73 trang 39 0 0 -
Phương pháp điều chế và Sử dụng hóa chất tinh khiết: Phần 1
312 trang 35 0 0 -
28 trang 34 0 0
-
Bài thuyết trình Hóa dược lý: Phân loại các chất hoạt động bề mặt và ứng dụng
21 trang 33 0 0 -
Máy tính học cách nhìn như người
3 trang 32 0 0 -
Chuyên đề báo cáo: Hydro Sunfua
20 trang 30 0 0 -
11 trang 30 0 0
-
Bài giảng Hóa học - Chương 16: Nhóm IIB
22 trang 29 0 0 -
Một số phát minh quan trọng nhất về hoá học
8 trang 28 0 0 -
Kiến thức hóa học cơ bản - Võ Hồng Thái
19 trang 28 0 0 -
6 trang 28 1 0
-
Bài giảng Hóa học vô cơ - Bài 2: Flo
8 trang 28 0 0 -
23 trang 27 0 0
-
Bài giảng Hóa học vô cơ - Bài 2: Oxi
13 trang 26 0 0 -
36 trang 26 0 0