Danh mục tài liệu

Chất lượng nghiên cứu khoa học xã hội và nhân văn - Tiếp cận từ lý thuyết hệ thống xã hội

Số trang: 9      Loại file: pdf      Dung lượng: 175.39 KB      Lượt xem: 46      Lượt tải: 0    
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Từ tiếp cận lý thuyết hệ thống xã hội và phương pháp luận nghiên cứu xã hội nói chung, trên cơ sở có sự đánh giá khách quan những thành tựu nghiên cứu khoa học của Việt Nam trong so sánh với các nước khác trên thế giới, bài viết luận bàn về những hạn chế đang cản trở việc nâng cao chất lượng nghiên cứu khoa học xã hội và nhân văn ở Việt Nam trong giai đoạn hiện nay.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Chất lượng nghiên cứu khoa học xã hội và nhân văn - Tiếp cận từ lý thuyết hệ thống xã hộiChất lượng nghiên cứu khoa học xã hội và nhân văn- Tiếp cận từ lý thuyết hệ thống xã hộiHà Việt Hùng(*)Tóm tắt: Ba mươi năm qua, từ khi Việt Nam tiến hành công cuộc đổi mới, đội ngũ cánbộ nghiên cứu khoa học của đất nước đã đạt được nhiều thành tựu và tiến bộ, tuy nhiên,trước những yêu cầu phát triển kinh tế - xã hội trong quá trình hội nhập quốc tế hiệnnay, tiềm lực nghiên cứu khoa học nói chung, và nghiên cứu khoa học xã hội và nhânvăn (KHXH&NV) nói riêng của Việt Nam tỏ ra bị tụt hậu ngày một xa so với nhiềunước trong khu vực và trên thế giới. Đây là vấn đề mà nhiều nhà nghiên cứu khoa họccủa Việt Nam cũng đang trăn trở và đi tìm những lý giải.Từ tiếp cận lý thuyết hệ thống xã hội và phương pháp luận nghiên cứu xã hội nói chung,trên cơ sở có sự đánh giá khách quan những thành tựu nghiên cứu khoa học của ViệtNam trong so sánh với các nước khác trên thế giới, tác giả luận bàn về những hạn chếđang cản trở việc nâng cao chất lượng nghiên cứu KHXH&NV ở Việt Nam trong giaiđoạn hiện nay.Từ khóa: ISI, Khoa học xã hội và nhân văn, Khoa học và công nghệ, Nghiên cứu khoa họcI. Một số thành tựu nghiên cứu khoa học được xử lý vào cơ sở dữ liệu Web ofvà công nghệ(*) Science vượt ngưỡng 3.000 bài/năm và đạt Số lượng bài viết nghiên cứu về khoa đến 3.137 bài (tăng 13,7% so với nămhọc và công nghệ (KH&CN) được công trước đó), gấp gần 2 lần so với năm 2011bố trên những tạp chí KH&CN quốc tế có (Nguyễn Hùng, 2016).uy tín là một chỉ số được nhiều quốc gia Theo đánh giá của Lê Văn, tỷ lệ giasử dụng trong đánh giá chất lượng nghiên tăng công bố quốc tế, ISI(*) của Việt Namcứu, cũng như tiềm lực khoa học KH&CNcủa một quốc gia. Tổng số các bài viết (*) Danh mục ISI gồm các tạp chí khoa học có uynghiên cứu về KH&CN được công bố của tín trên thế giới. Hiện nay, danh mục ISI đã đượcViệt Nam trong cơ sở dữ liệu Web of hầu hết các tổ chức KHCN (viện nghiên cứu,Science giai đoạn 2011-2015 là 11.953 bài trường đại học) sử dụng làm nguồn tham khảo chính để đánh giá, xếp hạng năng lực nghiên cứu(xem Bảng 1). Năm 2015, lần đầu tiên KHCN của một viện, một trường đại học, mộtViệt Nam có số bài viết công bố khoa học nước, một cá nhân nhà khoa học hay một nghiên cứu sinh. Bài này hướng dẫn cách tra cứu tên các tạp chí trong danh mục ISI. ISI đã xếp các tạp chí(*) TS., Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh; có uy tín vào 2 danh sách: SCI (Scientific CitationEmail: hunghv135@gmail.com Index) và SCIE (Scientific Citation Index Expanded10 Th“ng tin Khoa học xž hội, số 4.2017theo từng năm đạt từ 10% đến trên 20%. II. Đánh giáNăm 2013 tỷ lệ là 28%. Nếu so sánh với 1. Chúng ta đã đạt được một số thànhcác nước trong khu vực ASEAN, với số tựu nhất định với số lượng cũng như tỷ lệlượng công bố quốc tế ISI gần 12.000 bài tăng về số lượng các bài viết nghiên cứutrong 5 năm qua, Việt Nam xếp ở vị trí được công bố quốc tế như nêu ở trên, tuythứ 4 trong khu vực, sau Singapore, nhiên, khi so sánh với các nước trong khuMalaysia và Thailand. Số liệu thống kê vực, kết quả chúng ta đạt được còn khácủa nhóm Trắc lượng khoa học Việt Nam khiêm tốn. Những hạn chế trong nghiên(S4VN) cũng cho thấy, mặc dù ở vị trí cứu KH&CN của chúng ta không chỉ thểthuộc nhóm đầu nhưng Việt Nam vẫn ở hiện ở mặt số lượng, mà còn ở cả mặt chấtmột khoảng cách khá xa so với các nước lượng của các bài viết nghiên cứu khoađứng đầu. Chẳng hạn, trong 5 năm qua, học (Lê Văn, 2016).Singapore đã có 68.516 công bố quốc tế,cao gấp gần 6 lần Việt Nam (Xem: Lê Theo một thống kê của S4VN, tỷ lệVăn, 2016). các bài viết công bố quốc tế của Việt Nam Bảng 1. Số lượng công bố quốc tế của Việt Nam giai đoạn 2011 - 2015 Số trích dẫn Số trích dẫn Số Tỷ lệ tăng Số lượt được Năm trung bình trên trung bình 1 năm công bố trưởng trích dẫn ...

Tài liệu có liên quan: