Danh mục tài liệu

Nâng cao chất lượng dạy học các môn lí luận chính trị và khoa học xã hội nhân văn trong các trường đại học từ hoạt động nghiên cứu khoa học của sinh viên

Số trang: 4      Loại file: pdf      Dung lượng: 417.85 KB      Lượt xem: 42      Lượt tải: 0    
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Bài viết trình bày thực trạng nghiên cứu khoa học của sinh viên hiện nay và đưa ra một số giải pháp nhằm nâng cao chất lượng hoạt động này trong dạy học các môn lí luận chính trị và khoa học xã hội ở các trường đại học. Để nắm nội dung mời các bạn cùng tham khảo
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Nâng cao chất lượng dạy học các môn lí luận chính trị và khoa học xã hội nhân văn trong các trường đại học từ hoạt động nghiên cứu khoa học của sinh viênVJETạp chí Giáo dục, Số 424 (Kì 2 - 2/2018), tr 59-62NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG DẠY HỌC CÁC MÔN LÍ LUẬN CHÍNH TRỊVÀ KHOA HỌC XÃ HỘI NHÂN VĂN TRONG CÁC TRƯỜNG ĐẠI HỌCTỪ HOẠT ĐỘNG NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CỦA SINH VIÊNHoàng Phương Thảo - Trường Đại học Sư phạm Hà NộiNgày nhận bài: 10/05/2017; ngày sửa chữa: 05/06/2017; ngày duyệt đăng: 07/06/2017.Abstract: The scientific research of students is one of the most important activities in improvingthe quality of teaching subjects in general, political theory and social sciences and humanities inparticular. The article presents the current state of scientific research of students and offers somesolutions to improve the quality of this activity in teaching political theory and social sciences andhumanities in universities.Keywords: Quality, political theory, social sciences and humanities, scientific research, students,university.1. Mở đầuCó nhiều phương pháp, cách thức tổ chức quá trìnhdạy học các môn lí luận chính trị và khoa học xã hội nhânvăn (LLCT&KHXHNV), trong đó triển khai hoạt độngnghiên cứu khoa học (NCKH) trong sinh viên (SV) vềmảng đề tài liên quan là một hướng giải pháp khả quan,có cơ sở khoa học. Thông qua NCKH, nhà giáo dụckhông chỉ giúp SV hệ thống lại kiến thức đã học một cáchsâu sắc mà còn giúp họ có được khả năng phát hiện, giảiquyết, trình bày vấn đề này dưới dạng công trình khoahọc theo đúng hướng. Kết quả NCKH trong SV giúpgiảng viên có thêm cơ sở để đo kiến thức của SV, đồngthời có thể nắm được phần nào tâm tư, suy nghĩ của họvề từng học phần đó để có được cơ sở điều chỉnh nhữngnội dung, hình thức giảng dạy phù hợp với thực tiễn.Hoạt động NCKH của SV các mônLLCT&KHXHNV có thể được thực hiện bằng nhiềuhình thức khác nhau như viết tiểu luận, báo cáo thực tập,làm khóa luận tốt nghiệp hay thực hiện những NCKH ởcấp khoa, trường…; được thực hiện nhằm ba mục đích,đó là: Góp phần nâng cao chất lượng đào tạo; Tiếp cậnvà vận dụng các phương pháp NCKH; Giải quyết một sốvấn đề khoa học và thực tiễn. Khi tiến hành thực hiệnNCKH, SV sẽ có điều kiện để tiếp cận với các đề tài ởquy mô nhỏ; cùng với sự hướng dẫn của giảng viên, SVsẽ bắt đầu định hình được cách thức, quy trình để thựchiện một công trình NCKH chất lượng, hiệu quả. Khôngchỉ vậy, hoạt động NCKH của SV các môn này còn gópphần phát huy tính năng động, sáng tạo; khả năng tư duyđộc lập, tự học hỏi của SV. Đối với mỗi SV, những kĩnăng này không chỉ quan trọng trong quãng thời gian họctập tại giảng đường đại học mà còn theo sát họ trong suốtquãng thời gian làm việc sai này. Do đó, việc trau dồi vàphát huy những kĩ năng này là yêu cầu được đặt ra hếtsức cấp thiết với SV. Vấn đề đặt ra là: chúng ta nhận thức59về vai trò của hoạt động NCKH trong SV như thế nào vàlàm thế nào để tổ chức NCKH trong SV đạt được mụctiêu đặt ra? Bài viết này sẽ trình bày vấn đề trên, góp phầnnâng cao chất lượng các môn học này trong các trườngđại học hiện nay.2. Nội dung nghiên cứu2.1. Thực trạng nghiên cứu khoa học của sinh viênhiện nayTheo thống kê và nghiên cứu so sánh gần đây của VũQuang Việt, số giờ học bình quân bậc đại học, hệ đào tạo04 năm tại Việt Nam là 2.138 giờ, trong khi ở Mĩ chỉ1.380 giờ [1]. Điều đó cho thấy, thời gian học đại học củaViệt Nam dài hơn so với Mĩ khoảng 60%. Nghịch lí xảyra ở đây là, mặc dù thời lượng của chúng ta lớn hơn songchất lượng đào tạo ở bậc học này lại đang ở mức báođộng. Kết quả khảo sát tại 60 doanh nghiệp trong lĩnhvực dịch vụ công nghiệp tại TP. Hồ Chí Minh về đánhgiá mức độ hài lòng của doanh nghiệp về chất lượng SVđược đào tạo trong 5 năm đầu tiên sau khi tốt nghiệp(đánh giá dựa trên các tiêu chí kiến thức lí thuyết, kĩ năngthực hành, trình độ ngoại ngữ, tác phong làm việc vànăng lực nghề nghiệp) cho thấy rằng, chỉ có 5% tổng sốSV tham gia khảo sát được đánh giá ở mức độ tốt, 15%ở mức độ khá, 30% ở mức độ trung bình và 40% ở mứcđộ không đạt [2]. Như vậy, có khoảng gần một nửa SVcủa Việt Nam đào tạo ra không đạt yêu cầu. Số liệu cũngcho thấy 02 biểu hiện: 1) Trên thực tế, hơn 10 năm qua,giáo dục nước nhà chưa tạo được bước đột phá, thậm chícó một số mặt hạn chế hơn (ví dụ như vấn nạn “đạo văn”,“bệnh thành tích”,…); 2) Khái niệm “đại học” của chúngta phải chăng đang “lạc lõng” với thế giới? Vậy đâu lànguyên nhân then chốt của vấn đề này?Thứ nhất, chúng ta chủ yếu đào tạo theo hướng líthuyết mà không chú trọng cho SV NCKH và thực hành.Điều này có thể nhìn thấy rất rõ ở các khối ngành khoaVJETạp chí Giáo dục, Số 424 (Kì 2 - 2/2018), tr 59-62học xã hội nhân văn. Ở các trường thuộc khối ngành này,một mặt, hầu hết các trường đưa ra quy định đối với SVkhi tham gia NCKH và làm khóa luận tốt nghiệp phải đạtmức điểm trung bình chung học tập từ khá trở lên. Mặtkhác, trong nhiều học phần, giảng viên có quy định 100%SV ph ...

Tài liệu có liên quan: