Chí Linh Bát cổ qua tư liệu thành văn và khảo cổ học
Số trang: 6
Loại file: doc
Dung lượng: 55.50 KB
Lượt xem: 19
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Chí Linh bát cổ là 8 di tích điển hình của thị xã Chí Linh, đồng thời cũng là 8di tích quan trọng của tỉnh Hải Dương, quan hệ đến nhiều nhân vật và sựkiện lịch sử nổi tiếng của dân tộc. Trong buổi giao lưu giữa các nhà sử họcvới học sinh, sinh viên tại khu di tích Phượng Hoàng, nơi thờ nhà giáo ChuVăn An, tối 20-12-2008 (25-11-Mậu Tý), chúng tôi có đưa ra một câu hỏi:
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Chí Linh Bát cổ qua tư liệu thành văn và khảo cổ họcChí Linh Bát cổ qua tư liệu thành văn và khảo cổhọcChí Linh bát cổ là 8 di tích điển hình của thị xã Chí Linh, đồng thời cũng là 8di tích quan trọng của tỉnh Hải Dương, quan hệ đến nhiều nhân vật và sựkiện lịch sử nổi tiếng của dân tộc. Trong buổi giao lưu giữa các nhà sử họcvới học sinh, sinh viên tại khu di tích Phượng Hoàng, nơi thờ nhà giáo ChuVăn An, tối 20-12-2008 (25-11-Mậu Tý), chúng tôi có đưa ra một câu hỏi:- Ai có thể trả lời được Bát cổ của Chí Linh tên là gì, ở đâu và đôi điều vềlịch sử di tích ?Kết quả không có ai trả lời ! Có thể có em biết mà không nói, cũng có thểkhông biết thực sự. Thiếu sót này một phần do chúng ta thiếu theo dõichương trình phát thanh, truyền hình địa phương cũng như các ấn phẩn củađịa phương đã phát hành và lưu trữ trong các thư viện. Khoảng 20 năm qua đãcó một số tác giả giới thiệu Bát cổ trên báo chí, phim ảnh ở địa phương vàtrung ương, nhưng vẫn không chính xác trên một số sự kiện. Điển hình là cócán bộ nghiên cứu viết về Chí Linh Bát cổ in trên báo chí sai đến 5 di tích, cònlại chỉ đúng về địa danh nhưng không chuẩn về nội dung. Tại sao lại nhưvậy ? Trước hết do chúng ta không thực hiện nghiêm túc quy trình của việcnghiên cứu. Để làm rõ lịch sử 8 di tích đặc biệt này, chúng tôi giới thiệu kháilược Chí Linh Bát cổ, căn cứ vào bia ký, thư tịch và điền dã khảo cổ học vớinhững phát hiện mới, tạo điều kiện cho việc nghiên cứu sâu trên từng di tích,giúp cho chính quyền địa phương và các ngành hữu quan có phương hướngbảo tồn và phát huy tác dụng lâu dài.Vậy Chí Linh Bát cổ tên là gì, ở đâu, nội dung lịch sử như thế nào, được aituyển chọn và bắt đầu từ bao giờ ? Để nghiên cứu vấn đề này, hiện nay có 3nguồn tư liệu căn bản: Sách Chí Linh phong vật chí, Bia Chí Linh Bát cổ vàtài liệu điền dã, khảo cổ học tại các di tích. Căn cứ nguồn tư liệu đã biết, ChíLinh Bát cổ gồm 8 di tích đại diện cho 8 loại hình của huyện Chí Linh ở thếkỷ XVIII, được sắp xếp theo thứ tự như sau.1-Trạng nguyên cổ đường;2- Tiều ẩn cổ bích;3- Dược Lĩnh cổ viên;4- Nhạn Loan cổ độ;5- Thượng tể cổ trạch;6- Chí Linh cổ thành;7- Vân Tiên cổ động;8- Tinh Phi cổ thápNhư vậy bát cổ gồm 8 loại hình kiến trúc cổ khác nhau: Nhà dạy học, Nhà ở,Nơi ẩn cư, Động trong chùa, Thành trì quân sự, Tháp mộ, Vườn trên núithuốc, Bến đò. Đây đều là những di tích điển hình của huyện Chí Linh, cònđến TK XVIII. Đây là những di tích quan hệ đến nhiều nhân vật lịch sử và sựkiện quan trong của đất nước, không riêng Chí Linh. Vậy Chí Linh bát cổđược bình chọn từ bao giờ ?Căn cứ Bia Chí Linh Bát cổ hiện còn tại Văn chỉ Nam Sách, nay thuộc thônLinh Khê, xã Thanh Quang huyện Nam Sách, thì vào thời Vĩnh Thọ (1658-1661) đến Cảnh Hưng (1740-1786), nhiều nhân sĩ đương thời đã có các tácphẩm viết về những cảnh đẹp của Chí Linh, trong đó có sách Thanh HiênKhải Phủ Nguyễn Chí Hoà cẩn án các sách thành Bát cổ. Thanh Hiên KhảiPhủ Nguyễn Chí Hoà là một nhân vật nổi tiếng đương thời, theo thông lệ thìchỉ có những nhân vật tiêu biểu người xưa mới dùng chữ phủ, như Không Tửgọi là Ni Phủ. Vào dịp tiết Trung thu, năm ất Mão (1795), Thanh Hiên nhânchuyến đi du ngoạn những cổ tích của Chí Linh, cẩn thận mà ghi lại, tặng cácnho sĩ địa phương. Các vị thượng lão và quan chức của huyện bàn định, kínhcẩn lập bia để ghi những bài thơ ca ngợi bát cổ do Thanh Hiên cẩn chí. ThángGiêng năm Mậu Ngọ (1798), lấy đá ở động Dương Nham để tạo bia, tháng 11năm Canh Thân, niên hiệu Cảnh Thịnh thứ 8 (1800) bắt đầu dựng bia ở gòHạc, xã Linh Khê, gần nhà học, nhưng việc khắc bia đến ngày rằm tháng 6năm Nhâm Tuất, Gia Long nguyên niên (1802) mới hoàn thành. Vậy thơ vềChí Linh Bát cổ đã được sáng tác từ năm 1795. Năm 1798, bắt đầu được khắclên bia. Những người tham gia vào công viêc này có Thanh Hiên Khải PhủNguyễn Chí Hoà là một tác gia (trong bia ghi là gia quyển, có thể hiểu ngườitrước tác thơ văn).Tấm bia bị vùi lấp trong chiến tranh. Khoảng năm 1995, khi làm đường tạiđịa phương, nhân dân làng Linh Khê phát hiện tấm bia cổ, di về Văn chỉ LinhKhê. Sau khi nghiên cứu, phiên dịch mới biết là Bia Chí Linh Bát Cổ. Tuy mớigần 200 năm, nhưng không được bảo quản chu đáo, chất lượng đá lại kémnên bia đã mòn mờ nhiều mảng, rất khó đọc, nhưng rất may thác bản văn biađược làm trước Cách mạng tháng Tám đến nay vẫn còn nên đã khôi phụcđược căn bản văn bia.Căn cứ Chí Linh phong vật chí, do gia đình họ Đào Ngọc, xã An Lạc, huyệnChí Linh (nay là thị xã Chí Linh) sao lục năm Bảo Đại 11 (1935), tháng 3nhuận. Như vậy đến năm 1935 đã có cuốn Chí Linh phong vật chí. Sách viếttừ bao giờ chưa rõ, nhưng không thể trước năm 1802, vì trong đó có chép nộidung bia Chí Linh Bát cổ.Từ hai nguồn tư liệu trên, chúng tôi đã điền dã nghiên cứu, tiến hành khaiquật một số di tích, kết quả rất khả quan, góp phần làm sáng tỏ một số ditích.1- Trạng nguyên cổ đường, tức ngôi nhà dạy học của Trạng nguyễn MạcĐĩnh Chi (1273-1346 ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Chí Linh Bát cổ qua tư liệu thành văn và khảo cổ họcChí Linh Bát cổ qua tư liệu thành văn và khảo cổhọcChí Linh bát cổ là 8 di tích điển hình của thị xã Chí Linh, đồng thời cũng là 8di tích quan trọng của tỉnh Hải Dương, quan hệ đến nhiều nhân vật và sựkiện lịch sử nổi tiếng của dân tộc. Trong buổi giao lưu giữa các nhà sử họcvới học sinh, sinh viên tại khu di tích Phượng Hoàng, nơi thờ nhà giáo ChuVăn An, tối 20-12-2008 (25-11-Mậu Tý), chúng tôi có đưa ra một câu hỏi:- Ai có thể trả lời được Bát cổ của Chí Linh tên là gì, ở đâu và đôi điều vềlịch sử di tích ?Kết quả không có ai trả lời ! Có thể có em biết mà không nói, cũng có thểkhông biết thực sự. Thiếu sót này một phần do chúng ta thiếu theo dõichương trình phát thanh, truyền hình địa phương cũng như các ấn phẩn củađịa phương đã phát hành và lưu trữ trong các thư viện. Khoảng 20 năm qua đãcó một số tác giả giới thiệu Bát cổ trên báo chí, phim ảnh ở địa phương vàtrung ương, nhưng vẫn không chính xác trên một số sự kiện. Điển hình là cócán bộ nghiên cứu viết về Chí Linh Bát cổ in trên báo chí sai đến 5 di tích, cònlại chỉ đúng về địa danh nhưng không chuẩn về nội dung. Tại sao lại nhưvậy ? Trước hết do chúng ta không thực hiện nghiêm túc quy trình của việcnghiên cứu. Để làm rõ lịch sử 8 di tích đặc biệt này, chúng tôi giới thiệu kháilược Chí Linh Bát cổ, căn cứ vào bia ký, thư tịch và điền dã khảo cổ học vớinhững phát hiện mới, tạo điều kiện cho việc nghiên cứu sâu trên từng di tích,giúp cho chính quyền địa phương và các ngành hữu quan có phương hướngbảo tồn và phát huy tác dụng lâu dài.Vậy Chí Linh Bát cổ tên là gì, ở đâu, nội dung lịch sử như thế nào, được aituyển chọn và bắt đầu từ bao giờ ? Để nghiên cứu vấn đề này, hiện nay có 3nguồn tư liệu căn bản: Sách Chí Linh phong vật chí, Bia Chí Linh Bát cổ vàtài liệu điền dã, khảo cổ học tại các di tích. Căn cứ nguồn tư liệu đã biết, ChíLinh Bát cổ gồm 8 di tích đại diện cho 8 loại hình của huyện Chí Linh ở thếkỷ XVIII, được sắp xếp theo thứ tự như sau.1-Trạng nguyên cổ đường;2- Tiều ẩn cổ bích;3- Dược Lĩnh cổ viên;4- Nhạn Loan cổ độ;5- Thượng tể cổ trạch;6- Chí Linh cổ thành;7- Vân Tiên cổ động;8- Tinh Phi cổ thápNhư vậy bát cổ gồm 8 loại hình kiến trúc cổ khác nhau: Nhà dạy học, Nhà ở,Nơi ẩn cư, Động trong chùa, Thành trì quân sự, Tháp mộ, Vườn trên núithuốc, Bến đò. Đây đều là những di tích điển hình của huyện Chí Linh, cònđến TK XVIII. Đây là những di tích quan hệ đến nhiều nhân vật lịch sử và sựkiện quan trong của đất nước, không riêng Chí Linh. Vậy Chí Linh bát cổđược bình chọn từ bao giờ ?Căn cứ Bia Chí Linh Bát cổ hiện còn tại Văn chỉ Nam Sách, nay thuộc thônLinh Khê, xã Thanh Quang huyện Nam Sách, thì vào thời Vĩnh Thọ (1658-1661) đến Cảnh Hưng (1740-1786), nhiều nhân sĩ đương thời đã có các tácphẩm viết về những cảnh đẹp của Chí Linh, trong đó có sách Thanh HiênKhải Phủ Nguyễn Chí Hoà cẩn án các sách thành Bát cổ. Thanh Hiên KhảiPhủ Nguyễn Chí Hoà là một nhân vật nổi tiếng đương thời, theo thông lệ thìchỉ có những nhân vật tiêu biểu người xưa mới dùng chữ phủ, như Không Tửgọi là Ni Phủ. Vào dịp tiết Trung thu, năm ất Mão (1795), Thanh Hiên nhânchuyến đi du ngoạn những cổ tích của Chí Linh, cẩn thận mà ghi lại, tặng cácnho sĩ địa phương. Các vị thượng lão và quan chức của huyện bàn định, kínhcẩn lập bia để ghi những bài thơ ca ngợi bát cổ do Thanh Hiên cẩn chí. ThángGiêng năm Mậu Ngọ (1798), lấy đá ở động Dương Nham để tạo bia, tháng 11năm Canh Thân, niên hiệu Cảnh Thịnh thứ 8 (1800) bắt đầu dựng bia ở gòHạc, xã Linh Khê, gần nhà học, nhưng việc khắc bia đến ngày rằm tháng 6năm Nhâm Tuất, Gia Long nguyên niên (1802) mới hoàn thành. Vậy thơ vềChí Linh Bát cổ đã được sáng tác từ năm 1795. Năm 1798, bắt đầu được khắclên bia. Những người tham gia vào công viêc này có Thanh Hiên Khải PhủNguyễn Chí Hoà là một tác gia (trong bia ghi là gia quyển, có thể hiểu ngườitrước tác thơ văn).Tấm bia bị vùi lấp trong chiến tranh. Khoảng năm 1995, khi làm đường tạiđịa phương, nhân dân làng Linh Khê phát hiện tấm bia cổ, di về Văn chỉ LinhKhê. Sau khi nghiên cứu, phiên dịch mới biết là Bia Chí Linh Bát Cổ. Tuy mớigần 200 năm, nhưng không được bảo quản chu đáo, chất lượng đá lại kémnên bia đã mòn mờ nhiều mảng, rất khó đọc, nhưng rất may thác bản văn biađược làm trước Cách mạng tháng Tám đến nay vẫn còn nên đã khôi phụcđược căn bản văn bia.Căn cứ Chí Linh phong vật chí, do gia đình họ Đào Ngọc, xã An Lạc, huyệnChí Linh (nay là thị xã Chí Linh) sao lục năm Bảo Đại 11 (1935), tháng 3nhuận. Như vậy đến năm 1935 đã có cuốn Chí Linh phong vật chí. Sách viếttừ bao giờ chưa rõ, nhưng không thể trước năm 1802, vì trong đó có chép nộidung bia Chí Linh Bát cổ.Từ hai nguồn tư liệu trên, chúng tôi đã điền dã nghiên cứu, tiến hành khaiquật một số di tích, kết quả rất khả quan, góp phần làm sáng tỏ một số ditích.1- Trạng nguyên cổ đường, tức ngôi nhà dạy học của Trạng nguyễn MạcĐĩnh Chi (1273-1346 ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Chí Linh bát cổ di tích khảo cổ học Bia Chí Linh Bát cổ trạng nguyên cổ đườngTài liệu có liên quan:
-
15 trang 269 0 0
-
Tìm hiểu về di sản Hán Nôm: Côn Sơn - Kiếp Bạc - Phượng Sơn (Phần 1)
584 trang 92 1 0 -
Giáo trình Khảo cổ học Việt Nam: Phần 2
38 trang 60 0 0 -
Giáo trình khảo cổ học Việt Nam - Trần Văn Bảo
51 trang 35 0 0 -
Kỹ thuật chế tạo đồ trang sức bằng đá thời đại đồng thau: Phần 2
206 trang 35 0 0 -
Khảo cổ học vùng duyên hải Đông Bắc Việt Nam: Phần 1
208 trang 33 0 0 -
Khảo cổ học tiền sử Lạng Sơn: Những giá trị nổi bật
10 trang 33 0 0 -
12 trang 32 0 0
-
Giáo trình Khảo cổ học Việt Nam: Phần 1
36 trang 31 0 0 -
Kỹ thuật chế tạo đồ trang sức bằng đá thời đại đồng thau: Phần 1
104 trang 30 0 0