CHI TRÊN - KHUỶU
Số trang: 2
Loại file: pdf
Dung lượng: 195.16 KB
Lượt xem: 2
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Khuỷu nối cẳng tay vào cánh tay, gồm có các vùng ở phía trên và dưới nếp gấp khuỷu hai khoát ngón tay. Phía trước là vùng khuỷu trước, phía sau là vùng khuỷu sau, chính giữa là khớp khuỷu.II. Lớp nông1. Da và tổ chức dưới da Ở trước mỏng, lỏng lẻo, tạo nên các nếp gấp khuỷu có các tĩnh mạch quay nông, tĩnh mạch trụ nông, tĩnh mạch giữa khuỷu, tĩnh mạch giữa cẳng tay, tĩnh mạch giữa đầu và tĩnh mạch nền. ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
CHI TRÊN - KHUỶU Chæång 2. Chi trãn 38 KHUỶUMục tiêu bài giảng: Mô tả dược giới hạn và các thành phần chứa trong các rãnh nhị đầu trong và nhị đầu ngoàicủa hố khuỷu.I. Giới hạnKhuỷu nối cẳng tay vào cánh tay, gồm có các vùng ở phía trên và dưới nếp gấp khuỷu haikhoát ngón tay. Phía trước là vùng khuỷu trước, phía sau là vùng khuỷu sau, chính giữa làkhớp khuỷu.II. Lớp nông1. Da và tổ chức dưới daỞ trước mỏng, lỏng lẻo, tạo nên các nếp gấp khuỷu có các tĩnh mạch quay nông, tĩnh mạch trụnông, tĩnh mạch giữa khuỷu, tĩnh mạch giữa cẳng tay, tĩnh mạch giữa đầu và tĩnh mạch nền.Một số nối với nhau thành chữ M gọi là M tĩnh mạch. Thần kinh ở phía trong là dây bì cẳngtay trong và ở phía ngoài là dây cơ bì.2. Mạc nôngBao bọc chung quanh khuỷu tay, ở trên liên tục với mạc cánh tay, ở dưới liên tục với mạckhuỷu tay. Mạc nông ở phía trước trong được tăng cường thêm bởi trẽ cân cơ nhị đầu cánhtay.III. Vùng khuỷu trướcĐể tạo nên hố khuỷu các cơ ở vùng khuỷu trước xếp thành 3 nhóm cơ:1. Nhóm cơ phía trongCòn gọi nhóm cơ mỏm trên lồi cầu trong gồm: cơ gấp cổ tay trụ, cơ gan tay dài, cơ gấp cổ tayquay, cơ sấp tròn, cơ gấp các ngón nông.2. Nhóm cơ phía ngoàiGồm có cơ ngữa, cơ cánh tay quay, cơ duỗi cổ tay quay dài và ngắn.3. Nhóm cơ giữaGồm có phần dưới hai cơ: cơ cánh tay, và cơ nhị đầu cánh tay.Ba nhóm cơ này tạo nên hai rãnh: rãnh nhị đầu ngoài và nhị đầu trong ngăn cách nhau bởi cơnhị đầu, hai rãnh gặp nhau phía dưới tạo thành hình chữ V. Nằm trong rãnh nhị đầu trong cóđộng mạch cánh tay và thần kinh giữa, nằm trong rãnh nhị đầu ngoài có thần kinh quay vànhánh bên quay của động mạch cánh tay sâu. 38Chæång 2. Chi trãn 39 Hình 1. Hố khuỷu (nhìn từ phía ngoài sau khi cắt bỏ khối cơ trên lồi cầu ngoài) 1. Cơ nhị đầu cánh tay 2. TK giữa 3. ĐM cánh tay 4. Cơ duỗi cổ tay quay ngắn 5. TK quay 6. Cơ cánh tay quay 7. Cơ duỗi cổ tay quay dài 8. ĐM bên quay 9. Nhánh nông TK quay 10. ĐM quặt ngược quay 11. Nhánh sâu TK quay 12. Cơ ngữa 13. Cơ duỗi chung các ngónIV. Vùng khuỷu sauỞ vùng khuỷu sau có hai rãnh: rãnh ngoài không có gì đặc biệt, rãnh trong hẹp và sâu, trongrãnh có thần kinh trụ đi giữa hai bó của cơ gấp cổ tay trụ.V. Mạng mạch quanh khớp khuỷuỞ khuỷu có 2 vòng nối:1. Vòng nối quanh mỏm trên lồi cầu trongDo các động mạch bên trụ trên, động mạch bên trụ dưới nối với động mạch quặc ngược trụ.2. Vòng nối quanh mỏm trên lồi cầu ngoàiDo các động mạch bên giữa, động mạch bên quay nối với động mạch gian cốt quặt ngược vàđộng mạch quặc ngược quay. 39
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
CHI TRÊN - KHUỶU Chæång 2. Chi trãn 38 KHUỶUMục tiêu bài giảng: Mô tả dược giới hạn và các thành phần chứa trong các rãnh nhị đầu trong và nhị đầu ngoàicủa hố khuỷu.I. Giới hạnKhuỷu nối cẳng tay vào cánh tay, gồm có các vùng ở phía trên và dưới nếp gấp khuỷu haikhoát ngón tay. Phía trước là vùng khuỷu trước, phía sau là vùng khuỷu sau, chính giữa làkhớp khuỷu.II. Lớp nông1. Da và tổ chức dưới daỞ trước mỏng, lỏng lẻo, tạo nên các nếp gấp khuỷu có các tĩnh mạch quay nông, tĩnh mạch trụnông, tĩnh mạch giữa khuỷu, tĩnh mạch giữa cẳng tay, tĩnh mạch giữa đầu và tĩnh mạch nền.Một số nối với nhau thành chữ M gọi là M tĩnh mạch. Thần kinh ở phía trong là dây bì cẳngtay trong và ở phía ngoài là dây cơ bì.2. Mạc nôngBao bọc chung quanh khuỷu tay, ở trên liên tục với mạc cánh tay, ở dưới liên tục với mạckhuỷu tay. Mạc nông ở phía trước trong được tăng cường thêm bởi trẽ cân cơ nhị đầu cánhtay.III. Vùng khuỷu trướcĐể tạo nên hố khuỷu các cơ ở vùng khuỷu trước xếp thành 3 nhóm cơ:1. Nhóm cơ phía trongCòn gọi nhóm cơ mỏm trên lồi cầu trong gồm: cơ gấp cổ tay trụ, cơ gan tay dài, cơ gấp cổ tayquay, cơ sấp tròn, cơ gấp các ngón nông.2. Nhóm cơ phía ngoàiGồm có cơ ngữa, cơ cánh tay quay, cơ duỗi cổ tay quay dài và ngắn.3. Nhóm cơ giữaGồm có phần dưới hai cơ: cơ cánh tay, và cơ nhị đầu cánh tay.Ba nhóm cơ này tạo nên hai rãnh: rãnh nhị đầu ngoài và nhị đầu trong ngăn cách nhau bởi cơnhị đầu, hai rãnh gặp nhau phía dưới tạo thành hình chữ V. Nằm trong rãnh nhị đầu trong cóđộng mạch cánh tay và thần kinh giữa, nằm trong rãnh nhị đầu ngoài có thần kinh quay vànhánh bên quay của động mạch cánh tay sâu. 38Chæång 2. Chi trãn 39 Hình 1. Hố khuỷu (nhìn từ phía ngoài sau khi cắt bỏ khối cơ trên lồi cầu ngoài) 1. Cơ nhị đầu cánh tay 2. TK giữa 3. ĐM cánh tay 4. Cơ duỗi cổ tay quay ngắn 5. TK quay 6. Cơ cánh tay quay 7. Cơ duỗi cổ tay quay dài 8. ĐM bên quay 9. Nhánh nông TK quay 10. ĐM quặt ngược quay 11. Nhánh sâu TK quay 12. Cơ ngữa 13. Cơ duỗi chung các ngónIV. Vùng khuỷu sauỞ vùng khuỷu sau có hai rãnh: rãnh ngoài không có gì đặc biệt, rãnh trong hẹp và sâu, trongrãnh có thần kinh trụ đi giữa hai bó của cơ gấp cổ tay trụ.V. Mạng mạch quanh khớp khuỷuỞ khuỷu có 2 vòng nối:1. Vòng nối quanh mỏm trên lồi cầu trongDo các động mạch bên trụ trên, động mạch bên trụ dưới nối với động mạch quặc ngược trụ.2. Vòng nối quanh mỏm trên lồi cầu ngoàiDo các động mạch bên giữa, động mạch bên quay nối với động mạch gian cốt quặt ngược vàđộng mạch quặc ngược quay. 39
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
chuyên ngành y khoa tài liệu y khoa lý thuyết y học giáo trình y học bài giảng y học bệnh lâm sàng chuẩn đoán bệnhTài liệu có liên quan:
-
Access for Dialysis: Surgical and Radiologic Procedures - part 3
44 trang 191 0 0 -
38 trang 186 0 0
-
HƯỚNG DẪN ĐIÊU KHẮC RĂNG (THEO TOOTH CARVING MANUAL / LINEK HENRY
48 trang 186 0 0 -
Bài giảng Kỹ thuật IUI – cập nhật y học chứng cứ - ThS. BS. Giang Huỳnh Như
21 trang 170 1 0 -
Bài giảng Tinh dầu và dược liệu chứa tinh dầu - TS. Nguyễn Viết Kình
93 trang 161 0 0 -
Tài liệu Bệnh Học Thực Hành: TĨNH MẠCH VIÊM TẮC
8 trang 130 0 0 -
Bài giảng Thoát vị hoành bẩm sinh phát hiện qua siêu âm và thái độ xử trí
19 trang 117 0 0 -
40 trang 116 0 0
-
Bài giảng Chẩn đoán và điều trị tắc động mạch ngoại biên mạn tính - TS. Đỗ Kim Quế
74 trang 101 0 0 -
Bài giảng Nhập môn giải phẫu học
18 trang 84 0 0