Chiến lược công ty trong thời kỳ lạm phát (P.1)
Số trang: 11
Loại file: pdf
Dung lượng: 272.91 KB
Lượt xem: 16
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
BCG Perspective là một tạp chí về chiến lược kinh doanh thuộc BCG, một trong ba công ty tư vấn quản trị hàng đầu thế giới (cùng với.McKinsey và Bain & Company). Ngay từ những ngày đầu thành lập vào năm 1963, BCG Perspective đã liên tục đưa ra những báo cáo, nghiên cứu về chiến lược kinh doanh phù hợp với những biến động thị trường. Diễn đàn kinh tế Việt Nam xin trân trọng giới thiệu một trong những báo cáo gần đây về chiến lược doanh nghiệp trong thời kỳ lạm phát....
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Chiến lược công ty trong thời kỳ lạm phát (P.1)Chiến lược công ty trong thời kỳ lạmphát (P.1).Với khả năng lạm phát sẽ tăng trong thời gian tới, ngay từ bây giờ cáccông ty cần có sự chuẩn bị cần thiết để ứng phó hiệu quả.BCG Perspective là một tạp chí về chiến lược kinh doanh thuộc BCG,một trong ba công ty tư vấn quản trị hàng đầu thế giới (cùng vớiMcKinsey và Bain & Company). Ngay từ những ngày đầu thành lập vàonăm 1963, BCG Perspective đã liên tục đưa ra những báo cáo, nghiêncứu về chiến lược kinh doanh phù hợp với những biến động thị trường.Diễn đàn kinh tế Việt Nam xin trân trọng giới thiệu một trong những báocáo gần đây về chiến lược doanh nghiệp trong thời kỳ lạm phát.Khái quátLạm phát đối với các hoạt động kinh doanh có ảnh hưởng nhiều khi khónhận thấy nhưng vô cùng nguy hiểm. Lạm phát giảm lợi nhuân thu đượctrên thực tế trong khi các nhà quản lý cứ ngỡ rằng công ty mình đangphát triển. Lạm phát cũng khiến mức đầu tư giảm và ảnh hưởngđến phân bổ tài nguyên. Giá trị thị trường suy giảm, cổ phần hầu nhưkhông sinh lãi trong thời kì lạm phát.Đồng thời, cũng giống như bất kì mối đe dọa kinh tế nào khác, lạm phátchính là lửa thử vàng dành cho các doanh nghiệp. Những công tymuốn vượt qua các ảnh hưởng tiêu cực của lạm pháp có thể lợi dụng giaiđoạn này để đánh bại các đối thủ yếu hơn và nâng lợi thế cạnh tranh củamình.Bài viết này mô tả quá trình chuẩn bị gồm 2 bước. Bước thứ nhất là xácđịnh, đánh giá các tác động của lạm phát đối với lợi nhuận và vốn đầu tưcủa công ty, cũng như xem xét khả năng ứng phó hiệu quả đối với cáctác động đó. Bước đầu tiên này chính là việc dự đoán ảnh hưởng của lạmphát. Bước thứ 2 là sử dụng kết quả phân tích tác động trên để xây dựngmột kế hoạch tổng thể tập trung vào khả năng tác động của lạm phát, vàcó thể giúp công ty tránh các hậu quả tiêu cực.Quá trình chuẩn bị hoàn thành càng sớm thì công ty càng có khả nănghạn chế ảnh hưởng của lạm phát đến các hoạt động kinh doanh củamình. Và càng đợi lâu thì việc đối phó hiệu quả với lạm phát càng khókhăn hơn.Xác định ảnh hưởng lạm phát đến lợi nhuậnMức độ ảnh hưởng của lạm phát đến lợi nhuận của công ty lớn hay nhỏphụ thuộc vào hai yếu tố. Một là khả năng hạn chế sự tăng giá từ phíanhà cung cấp. Hai là khả năng định giá sản phẩm cao hơn mà kháchhàng vẫn chấp nhận. Nên nhớ rằng mục tiêu ở đây không phải là bảo vệcông hoàn toàn với lạm phát, và điều này rõ ràng là không thể thực hiệnđược. Thay vào đó, công ty cần chắc chắn rằng chi phí đầu vào tăngchậm hơn mức tăng của giá bán ra.Xác định ảnh hưởng của lạm phát liên quan đến việc đánh giá tác độngcó thể có của lạm phát đối với lãi/lỗ của công ty. Lạm phát tác động đếncác loại chi phí khác nhau của công ty ở mức độ nào? Và công ty có thểtăng giá sản phẩm lên bao nhiêu trong thời kì lạm phát? Để trả lời nhữngcâu hỏi trên, có 4 yếu tố cần phải xem xét. Đó là: các điều khoản tronghợp đồng của công ty, mối quan hệ với nhà cung cấp và khách hàng,mức độ ảnh hưởng của lạm phát đối với nhà cung cấp và khách hàng, vàcuối cùng là mức độ cạnh tranh.Điều khoản hợp đồngHầu hết các hoạt động trao đổi kinh tế thường được thực hiện, quản lýthông qua một số dạng hợp đồng (rõ ràng hoặc ngầm hiểu). Chi phí đầuvào thường được quản lý bởi các thỏa thuận ngầm trong bán lẻ, các hợpđồng được chuẩn hóa trên thị trường chứng khoán hay các hợp đồngtheo yêu cầu của nhà cung cấp. Giá bán ra thì do các định ước với kháchhàng quyết định. Một số hợp đồng có thể không chính thức nhưng vẫncó một số quy định như giấy bảo hành, hay các giao kèo dịch vụ. Đểđánh giá tác động có thể có của lạm phát đối với chi phí, giá cả, haychính là lợi nhuận của công ty, các điều khoản trong hợp đồng cần phảiminh bạch, rõ ràng.Thời hạn hợp đồng là một yếu tố quan trọng, cần xem xét kĩ lưỡng. Vídụ, về phía người cung cấp, hợp đồng dài hạn chính là một biện phápbảo vệ trong khi quá nhiều hợp đồng ngắn hạn ở các thị trường giaongay (trực tiếp) lại làm tăng rủi ro lạm phát. Tương tự, các hợp đồngvới giá cố định sẽ giúp tránh các tác động tiêu cực của lạm phát tốt hơnso với hợp đồng với giá có thể điều chỉnh.Các công ty cũng nên chú ý đến ảnh hưởng tiềm ẩn của các điều khoảncó thể thương lượng lại trong hợp đồng. Nhiều hợp đồng dài hạn giá cốđịnh có một số điều khoản quy định mức giá có thể thay đổi khi mứclạm phát vượt quá tỷ lệ nào đó. Ngoài các điều khoản hợp đồng chínhthức, các nghiệp vụ bảo hiểm tài chính cũng cần được quan tâm, đánhgiá tác động, đặc biệt đối với nguyên liệu thô hầu như được mua bántrên các thị trường dễ biến động. Nghiệp vụ bảo hiểm tài chính có thểgiảm hoặc tăng mức độ ảnh hưởng của lạm phát chi phí.Khi xem xét hợp đồng liên quan đến chi phí đầu vào, các công ty khôngnên giới hạn phân tích ở chi phí nguyên liệu. Nhiều loại chi phí khácnhư chi phí nhân công, cũng đóng vai trò quan trọng. Cần phải hiểu rằngtỷ lệ ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Chiến lược công ty trong thời kỳ lạm phát (P.1)Chiến lược công ty trong thời kỳ lạmphát (P.1).Với khả năng lạm phát sẽ tăng trong thời gian tới, ngay từ bây giờ cáccông ty cần có sự chuẩn bị cần thiết để ứng phó hiệu quả.BCG Perspective là một tạp chí về chiến lược kinh doanh thuộc BCG,một trong ba công ty tư vấn quản trị hàng đầu thế giới (cùng vớiMcKinsey và Bain & Company). Ngay từ những ngày đầu thành lập vàonăm 1963, BCG Perspective đã liên tục đưa ra những báo cáo, nghiêncứu về chiến lược kinh doanh phù hợp với những biến động thị trường.Diễn đàn kinh tế Việt Nam xin trân trọng giới thiệu một trong những báocáo gần đây về chiến lược doanh nghiệp trong thời kỳ lạm phát.Khái quátLạm phát đối với các hoạt động kinh doanh có ảnh hưởng nhiều khi khónhận thấy nhưng vô cùng nguy hiểm. Lạm phát giảm lợi nhuân thu đượctrên thực tế trong khi các nhà quản lý cứ ngỡ rằng công ty mình đangphát triển. Lạm phát cũng khiến mức đầu tư giảm và ảnh hưởngđến phân bổ tài nguyên. Giá trị thị trường suy giảm, cổ phần hầu nhưkhông sinh lãi trong thời kì lạm phát.Đồng thời, cũng giống như bất kì mối đe dọa kinh tế nào khác, lạm phátchính là lửa thử vàng dành cho các doanh nghiệp. Những công tymuốn vượt qua các ảnh hưởng tiêu cực của lạm pháp có thể lợi dụng giaiđoạn này để đánh bại các đối thủ yếu hơn và nâng lợi thế cạnh tranh củamình.Bài viết này mô tả quá trình chuẩn bị gồm 2 bước. Bước thứ nhất là xácđịnh, đánh giá các tác động của lạm phát đối với lợi nhuận và vốn đầu tưcủa công ty, cũng như xem xét khả năng ứng phó hiệu quả đối với cáctác động đó. Bước đầu tiên này chính là việc dự đoán ảnh hưởng của lạmphát. Bước thứ 2 là sử dụng kết quả phân tích tác động trên để xây dựngmột kế hoạch tổng thể tập trung vào khả năng tác động của lạm phát, vàcó thể giúp công ty tránh các hậu quả tiêu cực.Quá trình chuẩn bị hoàn thành càng sớm thì công ty càng có khả nănghạn chế ảnh hưởng của lạm phát đến các hoạt động kinh doanh củamình. Và càng đợi lâu thì việc đối phó hiệu quả với lạm phát càng khókhăn hơn.Xác định ảnh hưởng lạm phát đến lợi nhuậnMức độ ảnh hưởng của lạm phát đến lợi nhuận của công ty lớn hay nhỏphụ thuộc vào hai yếu tố. Một là khả năng hạn chế sự tăng giá từ phíanhà cung cấp. Hai là khả năng định giá sản phẩm cao hơn mà kháchhàng vẫn chấp nhận. Nên nhớ rằng mục tiêu ở đây không phải là bảo vệcông hoàn toàn với lạm phát, và điều này rõ ràng là không thể thực hiệnđược. Thay vào đó, công ty cần chắc chắn rằng chi phí đầu vào tăngchậm hơn mức tăng của giá bán ra.Xác định ảnh hưởng của lạm phát liên quan đến việc đánh giá tác độngcó thể có của lạm phát đối với lãi/lỗ của công ty. Lạm phát tác động đếncác loại chi phí khác nhau của công ty ở mức độ nào? Và công ty có thểtăng giá sản phẩm lên bao nhiêu trong thời kì lạm phát? Để trả lời nhữngcâu hỏi trên, có 4 yếu tố cần phải xem xét. Đó là: các điều khoản tronghợp đồng của công ty, mối quan hệ với nhà cung cấp và khách hàng,mức độ ảnh hưởng của lạm phát đối với nhà cung cấp và khách hàng, vàcuối cùng là mức độ cạnh tranh.Điều khoản hợp đồngHầu hết các hoạt động trao đổi kinh tế thường được thực hiện, quản lýthông qua một số dạng hợp đồng (rõ ràng hoặc ngầm hiểu). Chi phí đầuvào thường được quản lý bởi các thỏa thuận ngầm trong bán lẻ, các hợpđồng được chuẩn hóa trên thị trường chứng khoán hay các hợp đồngtheo yêu cầu của nhà cung cấp. Giá bán ra thì do các định ước với kháchhàng quyết định. Một số hợp đồng có thể không chính thức nhưng vẫncó một số quy định như giấy bảo hành, hay các giao kèo dịch vụ. Đểđánh giá tác động có thể có của lạm phát đối với chi phí, giá cả, haychính là lợi nhuận của công ty, các điều khoản trong hợp đồng cần phảiminh bạch, rõ ràng.Thời hạn hợp đồng là một yếu tố quan trọng, cần xem xét kĩ lưỡng. Vídụ, về phía người cung cấp, hợp đồng dài hạn chính là một biện phápbảo vệ trong khi quá nhiều hợp đồng ngắn hạn ở các thị trường giaongay (trực tiếp) lại làm tăng rủi ro lạm phát. Tương tự, các hợp đồngvới giá cố định sẽ giúp tránh các tác động tiêu cực của lạm phát tốt hơnso với hợp đồng với giá có thể điều chỉnh.Các công ty cũng nên chú ý đến ảnh hưởng tiềm ẩn của các điều khoảncó thể thương lượng lại trong hợp đồng. Nhiều hợp đồng dài hạn giá cốđịnh có một số điều khoản quy định mức giá có thể thay đổi khi mứclạm phát vượt quá tỷ lệ nào đó. Ngoài các điều khoản hợp đồng chínhthức, các nghiệp vụ bảo hiểm tài chính cũng cần được quan tâm, đánhgiá tác động, đặc biệt đối với nguyên liệu thô hầu như được mua bántrên các thị trường dễ biến động. Nghiệp vụ bảo hiểm tài chính có thểgiảm hoặc tăng mức độ ảnh hưởng của lạm phát chi phí.Khi xem xét hợp đồng liên quan đến chi phí đầu vào, các công ty khôngnên giới hạn phân tích ở chi phí nguyên liệu. Nhiều loại chi phí khácnhư chi phí nhân công, cũng đóng vai trò quan trọng. Cần phải hiểu rằngtỷ lệ ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
chiến lược lạm phát chiến lược quản lí kĩ năng kinh doanh xây dựng chiến lược quản trị chiến lược kiến thức kinh doanhTài liệu có liên quan:
-
Tiểu luận Quản trị chiến lược: Phân tích chiến lược kinh doanh của công ty Biti's
22 trang 560 0 0 -
18 trang 298 0 0
-
Báo cáo bài tập nhóm Quản trị chiến lược: Phân tích chiến lược marketing của Lazada
19 trang 278 0 0 -
Thiết lập kênh Marketing trực tuyến
20 trang 267 0 0 -
Sau sự sụp đổ: Điều gì thật sự xảy ra đối với các thương hiệu
4 trang 242 0 0 -
Bài giảng Quản trị nguồn nhân lực ( Lê Thị Thảo) - Chương 4 Tuyển dụng nhân sự
40 trang 207 0 0 -
Báo cáo bài tập lớn Quản trị chiến lược: Phân tích chiến lược phát triển thương hiệu của Durex
21 trang 201 0 0 -
Tiểu luận môn Quản trị chiến lược: Công ty Starbucks coffee
105 trang 182 0 0 -
SỰ DỤNG MÁY TÍNH HIỆU QUẢ - CÁC BÀI KHỞI ĐỘNG
3 trang 164 0 0 -
Tổng quan về thị trường tổ chức sự kiện ở Việt Nam
5 trang 161 0 0