
Chiến lược hợp tác và phát triển thương mại của Hàn Quốc với ASEAN trong thế kỷ XXI
Thông tin tài liệu:
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Chiến lược hợp tác và phát triển thương mại của Hàn Quốc với ASEAN trong thế kỷ XXI54 Thông tin Khoa học xã hội, số 3.2020Chiến lược hợp tác và phát triển thương mạicủa Hàn Quốc với ASEAN trong thế kỷ XXI1Phan Thị Anh Thư(*)Tóm tắt: Bài viết luận bàn về chính sách và kết quả hợp tác thương mại của Hàn Quốcvới ASEAN kể từ thời điểm hai bên trở thành đối tác hợp tác toàn diện (năm 2004) đếnkhi chính sách “hướng Nam mới” của Tổng thống Moon Jae-in ra đời (năm 2017). Trêncơ sở phân tích, lý giải những thành công đạt được trong nỗ lực gia tăng kim ngạch vàthặng dư thương mại từ Hàn Quốc, bài viết cũng chỉ rõ những hạn chế của quốc gia nàytrong quá trình thúc đẩy mậu dịch với ASEAN trong bối cảnh hợp tác và cạnh tranh đanxen của kinh tế Đông Á và toàn cầu.Từ khóa: Thương mại, Hàn Quốc, ASEAN, Thế kỷ XXIAbstract: The article discusses the policy and results of ROK on trade cooperation withASEAN since the two sides became comprehensive cooperation partners in 2004 until the “NewSouthern Policy” of President Moon Jae-in was announced in 2017. On the basis of explainingthe successes achieved in the effort to increase turnover and trade surplus from ROK, the paperspotlights the country’s limitations in the process of promoting trade with ASEAN in the contextof cooperation and competition of East Asia and the global economy.Keywords: Trade, Republic of Korea, ASEAN, The 21st CenturyI. Dẫn nhập1 2(*) bằng lợi ích kinh tế chung ở Đông Á. Đến Sau những sóng gió của cuộc khủng khi vị thế quốc tế của ASEAN được cải thiệnhoảng tài chính - tiền tệ châu Á (1997-1998), vào những năm 1990 cùng với sự trỗi dậyHàn Quốc bắt đầu nhận thức sâu sắc về mối của những “con hổ” châu Á, Hàn Quốc đãliên kết giữa Đông Bắc Á với Đông Nam Á, coi Đông Nam Á là địa chỉ hợp tác kinh tếđặc biệt là vai trò hợp tác của ASEAN trong trọng điểm của các nước thuộc thế giới thứlĩnh vực thương mại nhằm duy trì và cân ba với tiềm năng thay thế Liên minh châu Âu (EU) để trở thành đối tác thương mại chủ1 Nghiên cứu nằm trong khuôn khổ Đề tài “Chiến chốt của Hàn Quốc. Nhận thức này xuất phátlược hợp tác và phát triển quan hệ của Hàn Quốc với từ thực tế một quốc gia chủ yếu phụ thuộcASEAN (2004-2017)”, mã số T2019-03, do TS. PhanThị Anh Thư làm chủ nhiệm. Nghiên cứu được tài trợ vào xuất khẩu như Hàn Quốc rất cần thịbởi Trường Đại học Khoa học xã hội và nhân văn, Đại trường xuất siêu như ASEAN vì ngay tronghọc Quốc gia Tp. Hồ Chí Minh. thời điểm năm 1997, khoảng 10% hàng hóa(*) TS., Trường Đại học Khoa học xã hội và nhân nhập khẩu của Hàn Quốc vẫn đến từ khuvăn, Đại học Quốc gia Tp. Hồ Chí Minh;Email: anhthu.vnh@gmail.com vực này (Bridges, 2006).Chiến lược hợp tác… 55 Trong thế kỷ XXI, tiến trình hội nhập hệ đối thoại và đối tác thương mại; (2) Hoankinh tế Đông Á với lực lượng nòng cốt nghênh khuyến nghị của nhóm chuyên gialà 10 nước thành viên của ASEAN càng ASEAN - Hàn Quốc về các biện pháp mởdiễn ra theo chiều hướng tích cực, các cơ rộng thương mại và đầu tư hai chiều bằng tựchế hợp tác đa phương như ASEAN+1, do hóa và hội nhập thị trường; (3) Thiết lậpASEAN+3, ASEAN+6, Cộng đồng Kinh tế Khu vực mậu dịch tự do ASEAN - Hàn QuốcASEAN (AEC) đã và đang hứa hẹn những (AKFTA) làm bước đệm để quan hệ Hàncơ hội hợp tác mới về thương mại và đầu tư Quốc - ASEAN phát triển toàn diện thôngcho Hàn Quốc. Đặc biệt, “khi mối quan hệ qua việc loại bỏ thuế quan và các hàngcủa ASEAN với các đối tác chính trong khu rào phi thuế quan nhằm tạo môi trườngvực ngày càng sâu rộng, Hàn Quốc sẽ nổi kinh doanh thân thiện, đôi bên cùng có lợilên như một trụ cột của tiến trình hội nhập (Association of Southeast Asian Nations,kinh tế ở châu Á, nối liền Trung Quốc, Ấn 2004). Với các nội dung nêu trên, Tuyên bốĐộ và Đông Nam Á” (Leong, 2007). Xuất chung về quan hệ đối tác hợp tác toàn diệnphát từ thực tế này, việc thắt chặt quan hệ Hàn Quốc - ASEAN (năm 2004) không chỉkinh tế với ASEAN đã trở thành nội dung có ý nghĩa tăng cường hiểu biết đôi bên vềcốt lõi và có tính xuyên suốt của nền ngoại nền tảng hợp tác chung mà còn tập trung vàogiao Hàn Quốc. Đây là lý do thôi thúc quốc vấn đề thúc đẩy trao đổi kinh tế từ đầu thế kỷgia này từng bước hội nhập và đóng vai XXI với các giải pháp trọng tâm và cụ thể,trò quan trọng trong việc hình thành trật tự trong đó, nhiệm vụ nghiên cứu và xây dựngkinh tế thế giới tại khu vực, tiên phong là AKFTA được coi là cốt lõi.nỗ lực hợp tác ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Đối tác thương mại Phát triển thương mại Hàng rào phi thuế quan Thương mại đa phương Thương mại hàng hóaTài liệu có liên quan:
-
Giáo trình Kinh tế thương mại đại cương: Phần 1
95 trang 92 0 0 -
GIÁO TRÌNH KINH TẾ QUỐC TẾ - TS. HUỲNH MINH TRIẾT
99 trang 89 0 0 -
Phân tích tình hình xuất khẩu nông sản Việt Nam sang Trung Quốc qua các chỉ số thương mại
10 trang 71 0 0 -
Tóm tắt Luận án Tiến sỹ Kinh tế: Phát triển thương mại bền vững trên địa bàn Tỉnh Thái Nguyên
27 trang 38 0 0 -
102 trang 36 0 0
-
Chương 5: Hàng rào phi thuế quan
34 trang 35 1 0 -
64 trang 35 0 0
-
Hoạt động thương mại quốc tế của Việt Nam năm 2014
11 trang 34 0 0 -
17 trang 33 0 0
-
Bài giảng Thương mại hàng hóa và dịch vụ - Chương 3: Hoạt động cung ứng dịch vụ
46 trang 32 0 0 -
31 trang 32 0 0
-
30 trang 31 0 0
-
Giáo trình Thương mại quốc tế: Phần 2 - PGS. TS. Nguyễn Xuân Thiên
139 trang 30 0 0 -
Bài giảng dịch vụ vận tải - dịch vụ hàng hoá
20 trang 27 0 0 -
Các cam kết lao động trong Hiệp định thương mại tự do Việt Nam – Liên minh Châu Âu
3 trang 26 0 0 -
52 trang 25 0 0
-
Bài giảng Thương mại quốc tế - ĐH Phạm Văn Đồng
79 trang 25 0 0 -
Thực trạng phát triển thương mại điện tử của Hà Nội và những vấn đề đặt ra hiện nay
9 trang 25 0 0 -
Giáo trình Tổ chức Thương mại thế giới (WTO - OMC): Phần 1
111 trang 25 0 0 -
32 trang 25 0 0