Tham khảo bài viết chiến lược phát triển giao thông vận tải việt nam đến năm 2020_2, tài liệu phổ thông, ôn thi đh-cđ phục vụ nhu cầu học tập, nghiên cứu và làm việc hiệu quả
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Chiến lược Phát triển giao thông vận tải Việt Nam đến năm 2020_2 Chiến lược Phát triển giao thông vận tải Việt Nam đến năm 2020b) Định hướng phát triển phương tiện vận tải:Đường bộ: từng bước hạn chế tốc độ tăng lượng xe máy và kiểm soátsự gia tăng lượng ô tô con cá nhân, đặc biệt ở các thành phố lớn.Phương tiện vận tải phù hợp với kết cấu cầu đường, đảm bảo tiêuchuẩn môi trường, tốc độ kỹ thuật cho phép và phù hợp với chủng loạihàng hóa và đối tượng hành khách.Đường sắt: sử dụng loại đầu máy có công suất từ 1.500 - 2.800 CV; toaxe hàng đảm bảo an toàn và tải trọng theo tiêu chuẩn 16 T/trục đối vớiđường 1.000 mm và 19 T/trục đối với đường 1.435 mm; toa xe kháchđầy đủ tiện nghi, an toàn, văn minh, lịch sự. Chú trọng phát triển toa xechở container 20, 40 feet, tham gia tích cực vào vận tải đa phương thứcnhằm tăng cường hiệu suất vận tải xã hội.Đường biển: sử dụng cỡ tàu và loại tàu phù hợp với loại hàng, cự ly,khối lượng vận chuyển trên từng tuyến: đối với hàng rời đi các nướcchâu Á chủ yếu dùng tàu trọng tải 15.000 - 20.000 DWT, đi Bắc Mỹ,châu Âu, châu Phi chủ yếu sử dụng tàu trọng tải 30.000 - 50.000 DWT,đi các tuyến nội địa sử dụng tàu trọng tải 3.000 - 5.000 DWT; đối vớihàng bách hóa đi các nước châu Á chủ yếu dùng tàu trọng tải 10.000 -15.000 DWT, đi Bắc Mỹ, châu Âu, châu Phi chủ yếu sử dụng tàu trọngtải 20.000 - 30.000 DWT, đi các tuyến nội địa sử dụng tàu trọng tải1.000 - 5.000 DWT; đối với hàng container đi các nước châu Á chủ yếudùng tàu sức chở 1.500 - 3.000 TEU, đi Bắc Mỹ, châu Âu, châu Phi sửdụng tàu cỡ lớn, tối thiểu 4.000 - 6.000 TEU, đi các tuyến nội địa sửdụng tàu cỡ 500 - 1.000 TEU; đối với dầu sản phẩm sử dụng tàu trọngtải 30.000 - 40.000 DWT cho các tuyến khu vực châu Á và 3.000 -10.000 DWT cho các tuyến nội địa, đối với dầu thô sử dụng cỡ tàu trọngtải 100.000 DWT.Đường thủy nội địa: trên các tuyến đường sông khu vực đồng bằngsông Hồng, tàu hàng chọn đoàn tàu kéo đẩy 1200 - 1600 T, tàu tự hànhloại 200 - 300 T và tàu khách chọn loại tàu 50 - 120 ghế; trên các tuyếnsông khu vực đồng bằng sông Cửu Long, tàu hàng chọn đoàn tàu kéođẩy 1200 - 1600 T, tàu tự hành loại 200 - 400 T và tàu khách chọn loại50 - 120 ghế.Hàng không: các loại máy bay vận tải hành khách tầm ngắn (40 - 80 ghế)sử dụng loại ATR72/42 và tương đương, tầm trung ngắn (120 - 220 ghế)sử dụng loại A318/319/320/321 và tương đương, tầm trung xa và xa sửdụng loại B777-200/B777-300 và tương đương. Các loại máy bay khác:chọn mua thêm những máy bay chuyên vận tải hàng hóa (Freighter) vàkết hợp vận tải hành khách và hàng hóa (Combi); máy bay phục vụ taxitrong nước cũng như đội máy bay lên thẳng và cánh cố định chuyêndùng phục vụ nền kinh tế quốc dân hay tìm kiếm - cứu nạn.3. Chiến lược phát triển giao thông vận tải đô thị và các đầu mối giaothông đô thịa) Về kết cấu hạ tầng:Kết cấu hạ tầng giao thông đô thị, đặc biệt các đầu mối giao thông ở cácđô thị lớn phải được ưu tiên phát triển đồng bộ với các công trình kỹthuật hạ tầng khác để hình thành kết cấu hạ tầng đô thị hợp lý, hoànchỉnh, đáp ứng nhu cầu vận tải xã hội, phục vụ hiệu quả cho phát triểnkinh tế - xã hội của các thành phố.Đảm bảo quỹ đất dành cho giao thông đô thị đến 2020 phải đạt 15 -25% tổng diện tích đô thị bao gồm cả giao thông tĩnh và động.Phát triển đa dạng hệ thống kết cấu hạ tầng phục vụ vận tải hành kháchcông cộng để đảm bảo trật tự - an toàn giao thông đô thị và bảo vệ môitrường.Xây dựng hệ thống vận tải khối lượng lớn cho thủ đô Hà Nội và thànhphố Hồ Chí Minh, bao gồm tàu điện mặt đất, đường sắt trên cao, tàuđiện ngầm ... Trước mắt, từ nay tới năm 2010, bên cạnh việc nâng cấp,cải tạo hệ thống kết cấu hạ tầng hiện có, tập trung xây dựng các đườnghướng tâm, các đường vành đai, các trục chính đô thị, các nút giao cắtlập thể, phát triển hệ thống giao thông tĩnh và kết cấu hạ tầng phục vụxe buýt đồng thời triển khai gấp một số tuyến tàu điện ngầm, tàu điệnmặt đất và đường sắt trên cao cho Hà Nội và thành phố Hồ Chí Minh.b) Về vận tải:Ưu tiên phát triển vận tải hành khách công cộng, đặc biệt là các phươngthức vận tải hành khách công cộng khối lượng lớn, đảm bảo tỷ lệ đảmnhận vận tải hành khách công cộng ở các thành phố lớn đạt 25 - 30%vào năm 2010 và 50 - 60% vào năm 2020. Hạn chế xe máy, đồng thời cócác giải pháp hợp lý về phát triển xe ô tô con cá nhân, đặc biệt là tại haithành phố lớn Hà Nội và thành phố Hồ Chí Minh.Tổ chức quản lý giao thông đô thị một cách khoa học bằng việc sử dụngcông nghệ và các trang thiết bị hiện đại như tín hiệu, đài điều khiển, hệthống camera ... đảm bảo lưu thông thông suốt, an toàn và bảo vệ môitrường.4. Chiến lược phát triển giao thông nông thônDuy trì, củng cố và nâng cấp mạng lưới giao thông hiện có theo đúngtiêu chuẩn kỹ thuật đường giao thông nông thôn, đáp ứng yêu cầu cơgiới hóa sản xuất nông nghiệp, nông thôn. Tập trung mở đường mớiđến trung tâm các xã, cụm xã chưa có đường, các nông, ...
Chiến lược Phát triển giao thông vận tải Việt Nam đến năm 2020_2
Số trang: 18
Loại file: pdf
Dung lượng: 145.49 KB
Lượt xem: 8
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
ôn tập địa lý 12 kiến thức địa lý 12 bài giảng địa lý 12 tài liệu ôn thi địa lý 12 đề cương ôn tập địa lý 12Tài liệu có liên quan:
-
10 trang 42 0 0
-
Quy luật địa đới và quy luật phi địa đới
7 trang 37 0 0 -
KHÁI QUÁT ĐỊA LÍ CỦA TỈNH LONG AN
12 trang 33 0 0 -
6 trang 32 0 0
-
TÀI LIỆU: VIỆT NAM - ĐẤT NƯỚC NHIỀU ĐỒI NÚI
10 trang 32 0 0 -
29 trang 30 0 0
-
23 trang 29 0 0
-
Thiết kế bài giảng địa lý 12 tập 2 part 6
32 trang 28 0 0 -
Khái quát địa lí của tỉnh Bắc Ninh
10 trang 28 0 0 -
5 trang 27 0 0