
Chính sách Abenomics và những bài học với kinh tế Việt Nam
Thông tin tài liệu:
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Chính sách Abenomics và những bài học với kinh tế Việt NamTÀI CHÍNH - Tháng 3/2018Chính sách Abenomicsvà những bài học với kinh tế Việt NamTS. Nguyễn Cẩm Tâm *Các chính sách kinh tế của Thủ tướng Nhật Bản Shinzo Abe, còn gọi là Abenomics được triển khai từnăm 2013, gồm một tập hợp các cải cách tiền tệ, tài chính, cơ cấu kinh tế, hướng tới thúc đẩy tăngtrưởng và đưa Nhật Bản thoát khỏi tình trạng giảm phát kéo dài trong nhiều thập kỷ qua. Quagần 5 năm thực hiện, mặc dù nền kinh tế Nhật Bản vẫn phải đối mặt với nhiều khó khăn, tháchthức nhưng nước này đã và đang dần lấy lại đà phục hồi tăng trưởng. Trên cơ sở nghiên cứu chínhsách Abenomics của Nhật Bản, bài viết đưa ra một số hàm ý cho Việt Nam trong việc đưa ra cácchính sách nhằm ổn định và phát triển kinh tế.Từ khóa: Abenomics, Thủ tướng Shinzo Abe, kinh tế, nợ công, chính sách tài khóa, chính sách tiền tệ. địa, tăng trưởng GDP và nâng lạm phát lên mức Japanese Prime Minister Shinzo Abe’s economic 2%. Đến cuối năm 2014, Chính phủ Nhật Bản công policies, also known as Abenomics, was launched bố chính sách Abenomics giai đoạn 2 (Abenomics in 2013, including a set of monetary, financial 2.0) với những mục tiêu tham vọng và dài hạn and economic reforms aimed at boosting growth hơn: (1) Tăng trưởng kinh tế thêm khoảng 20% and help Japan escaped decades of deflation. After GDP, tương ứng 600 nghìn tỷ Yên (5.000 tỷ USD) nearly five years of implementation, despite the vào năm 2020; (2) Tăng cường các biện pháp hỗ Japanese economy still facing many difficulties trợ nuôi và sinh con; (3) Cải thiện an sinh xã hội and challenges, the country has been gradually qua tăng cường xây dựng nhà dưỡng lão mới giúp regaining economic recovery momentum. Based người lao động yên tâm làm việc. Chính phủ Nhật on the study of Japan’s Abenomics, this paper Bản tập trung vào 3 trụ cột chính: Chính sách nới provides a few implications for Vietnam in its lỏng tiền tệ, thúc đẩy chi tiêu công và cải cách cơ policies in stabilizing and developing the economy. cấu toàn diện. Keywords: Abenomics, Prime Minister Shinzo Abe, Các gói kích thích kinh tế được Chính phủ Nhật economics, public debt, fiscal policy, monetary policy. Bản sử dụng từ năm 2013, trị giá 20,2 nghìn tỷ Yên (210 tỷ USD), trong đó có 10,3 nghìn tỷ Yên (116 tỷ USD) là chi tiêu trực tiếp của Chính phủ tập trungNgày nhận bài: 6/2/2018 xây dựng cơ sở hạ tầng quan trọng (cầu, đườngNgày hoàn thiện biên tập: 2/3/2018 hầm và đường chống động đất). Nhật Bản côngNgày duyệt đăng: 5/3/2018 bố thêm gói kích thích 5,5 nghìn tỷ Yên vào tháng 4/2014 và gói kích thích trị giá 3,5 nghìn tỷ Yên sau cuộc bầu cử tháng 12/2014. Giai đoạn 2015 - 2017, doAbenomics với những mục tiêu tham vọng và dài hạn kinh tế phục hồi chưa được như kỳ vọng nên Nhật Bản tiếp tục duy trì thâm hụt ngân sách ở mức kỷ Sau sự đổ vỡ của thị trường bất động sản lục và tiếp tục thực hiện các gói kích thích. Cụ thể:những năm 1990, nền kinh tế Nhật Bản bắt đầu Ngày 02/08/2016, Chính phủ Nhật Bản thông quacó xu hướng tăng trưởng chậm lại, đặc biệt là tình gói kích thích trị giá 28.100 tỷ Yên (274 tỷ USD) tậptrạng giảm phát kéo dài trong vòng hai thập niên, trung đầu tư cơ sở hạ tầng và phúc lợi xã hội; Ngàyđã gây ra nhiều khó khăn cho nền kinh tế thứ ba 11/10/2016, Nhật Bản phê chuẩn gói kích thích thứthế giới. Sau khi tái đắc cử năm 2012, Thủ tướng hai trong năm 2016 trị giá hơn 4.000 tỷ Yên (40 tỷShinzo Abe đã công bố một chương trình kinh tế USD) nhằm thúc đẩy tăng trưởng kinh tế, kích cầutoàn diện mang tên “Abenomics” vào đầu năm đầu tư và tiêu dùng; Ngày 27/3/2017, Thượng viện2013 với mục tiêu nhằm thúc đẩy tiêu dùng nội Nhật Bản thông qua ngân sách cho năm tài khóa*Email: Tamnguyencam@gmail.com 35 Tư tưởng Tập Cận Bình về kinh tế và Chính sách kinh tế Abe: Những góc nhìn với kinh tế Việt Nam Tác động của Abenomics đến kinh tế Việt Nam2017 trị giá 97.400 nghìn tỷ Yên (880 tỷ USD). Đâylà quy mô ngân sách lớn nhất từ trước đến nay, Bên cạnh những tác động rõ ràng đối với sựvới mục tiêu tiếp tục tăng chi tiêu cho an sinh xã phục hồi kinh tế Nhật Bản, chính sách Abenomicshội, quốc phòng và những lĩnh vực thúc đẩy tăng còn tạo được những ảnh hưởng tích cực đến quantrưởng kinh tế. hệ kinh tế giữa Nhật Bản với c ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Chính sách Abenomics Kinh tế Việt Nam Chính sách tài khóa Chính sách tiền tệ Phát triển kinh tếTài liệu có liên quan:
-
203 trang 366 13 0
-
Giáo trình Kinh tế vĩ mô 1: Phần 1 - ĐH Thương mại
194 trang 311 0 0 -
Giáo trình Kinh tế học vĩ mô - PGS.TS. Nguyễn Văn Dần (chủ biên) (HV Tài chính)
488 trang 306 2 0 -
38 trang 284 0 0
-
Cải cách mở cửa của Trung Quốc & kinh nghiệm đối với Việt Nam
27 trang 277 0 0 -
Thống kê tiền tệ theo tiêu chuẩn quốc tế và thực trạng thống kê tiền tệ tại Việt Nam
7 trang 275 0 0 -
Tiểu luận: Chính sách đối ngoại của Việt Nam – ASEAN trước và sau đổi mới
18 trang 248 0 0 -
Một số vấn đề về lời nguyền tiền mặt: Phần 2
118 trang 242 0 0 -
Hai mô hình phát triển và sự đổi mới kinh tế thông qua thực tiễn phát triển nông nghiệp ở Việt Nam
348 trang 239 0 0 -
Một vài khía cạnh của phân tích dữ liệu lớn trong kinh tế
10 trang 237 0 0 -
Đề cương chi tiết học phần Tiền tệ và ngân hàng (Money and Banking)
4 trang 232 0 0 -
Giáo trình Lịch sử các học thuyết kinh tế - PGS.TS. Trần Đình Trọng
337 trang 231 1 0 -
Đề tài Thực trạng và nhưng giải pháp cho công tác quy hoạch sử dụng đất'
35 trang 221 0 0 -
Giáo trình Giáo dục quốc phòng an ninh (Dùng cho hệ cao đẳng nghề - Tái bản lần thứ ba): Phần 2
98 trang 211 0 0 -
46 trang 207 0 0
-
Lý thuyết kinh tế và những vấn đề cơ bản: Phần 2
132 trang 204 0 0 -
Giáo trình Kinh tế vĩ mô: Phần 2 - Đại học Nội vụ Hà Nội
63 trang 185 0 0 -
Luận văn: Tìm hiểu thực trạng và xây dựng chiến lược Marketing Mix cho sản phẩm nước xả vải mới
30 trang 184 0 0 -
Bài giảng học Lý thuyết tài chính- tiền tệ
54 trang 182 0 0 -
Tiểu luận kinh tế vĩ mô: Lạm phát
49 trang 177 0 0