Danh mục tài liệu

Chính sách phát triển công nghiệp công nghệ cao của Trung Quốc

Số trang: 5      Loại file: pdf      Dung lượng: 649.34 KB      Lượt xem: 6      Lượt tải: 0    
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Bài viết Chính sách phát triển công nghiệp công nghệ cao của Trung Quốc giới thiệu một số chính sách phát triển công nghiệp công nghệ cao của Trung Quốc, bao gồm: (1) Kế hoạch trung và dài hạn quốc gia về phát triển khoa học và công nghệ; (2) Chiến lược phát triển các ngành công nghiệp mới nổi chiến lược; (3) Chiến lược phát triển dựa vào đổi mới sáng tạo.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Chính sách phát triển công nghiệp công nghệ cao của Trung QuốcKINH TẾ VÀ XÃ HỘI CHÍNH SÁCH PHÁT TRIỂN CÔNG NGHIỆP CÔNG NGHỆ CAO CỦA TRUNG QUỐC TS. Chu Khánh Lân Viện Nghiên cứu Khoa học, Học viện Ngân hàng Tác giả liên hệ: lanck@hvnh.edu.vnNgày nhận: 15/3/2022Ngày nhận bản sửa: 09/4/2022Ngày duyệt đăng: 24/6/2022Tóm tắt Từ năm 2006, chính sách phát triển công nghiệp công nghệ cao của Trung Quốc đã có nhữngthay đổi căn bản nhằm ứng phó với đà suy giảm tăng trưởng kinh tế. Bài viết giới thiệu một số chínhsách phát triển công nghiệp công nghệ cao của Trung Quốc, bao gồm: (1) Kế hoạch trung và dàihạn quốc gia về phát triển khoa học và công nghệ; (2) Chiến lược phát triển các ngành công nghiệpmới nổi chiến lược; (3) Chiến lược phát triển dựa vào đổi mới sáng tạo.Từ khóa: Chính sách phát triển công nghiệp công nghệ cao, Trung Quốc.The high-tech industrial development policies of ChinaAbstract Since 2006, China has fundamentally shifted its high-tech industrial policies to prevent theslowing economic growth. This paper introduces several high-tech industrial development policiesof China, including: (1) The National Medium and Long-term Development Plan of Science andTechnology; (2) The Strategic Emerging Industries Development Scheme; and (3) The Innovation-driven Development Strategy.Keywords: High-tech industrial development policies, China. Từ năm 2006, chính sách phát triển công Trên khía cạnh quản lý nhà nước, cuộcnghiệp của Trung Quốc đã có những thay đổi khủng hoảng tài chính - suy thoái kinh tế nămcăn bản nhằm ứng phó với đà suy giảm tăng 2008 và cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ tưtrưởng kinh tế. Trong giai đoạn trước đó (thời kỳ đã chỉ ra cho những nhà lãnh đạo Trung QuốcThủ tướng Chu Dung Cơ từ năm 1998 đến năm thấy rằng cần một thời kỳ phát triển kinh tế với2003), các chính sách kinh tế có tính chất can sự tham gia nhiều hơn của chính quyền, doanhthiệp trực tiếp vào thị trường rất ít khi được sử nghiệp nhà nước trên nền tảng khoa học côngdụng mà nhường chỗ cho các chính sách có tính nghệ hiện đại. Có thể khái quát học thuyết kinhthị trường nhiều hơn như mở cửa kinh tế (gia tế của chính quyền Trung Quốc trong giai đoạnnhập WTO vào năm 2001), xử lý các vấn đề của từ năm 2006 tới nay là kinh tế thị trường địnhdoanh nghiệp nhà nước yếu kém, và xây dựng hướng (bởi) chính phủ và (dựa vào) khoa họcthể chế mang tính thị trường. Nhưng cũng từ công nghệ. Quá trình triển khai học thuyết kinhthời điểm đó, chính quyền Trung Quốc đã sớm tế này không diễn ra một cách ngay lập tức vớinhận thức được những lợi ích cho tăng trưởng quy mô lớn mà được thực hiện tương đối chậmkinh tế có được từ cuộc cải cách và mở cửa kinh trong giai đoạn từ năm 2006 tới thời điểm diễntế từ thời kỳ lãnh đạo của Đặng Tiểu Bình cho ra cuộc khủng hoảng tài chính - suy thoái kinhtới thời điểm năm 2006 đã không còn nhiều và tế năm 2008. Có thể thấy Kế hoạch phát triểnthiếu bền vững. Kinh tế Trung Quốc cần có sự kinh tế - xã hội lần thứ 11 (giai đoạn 2006-2010)thay đổi căn bản với một chính sách phát triển đưa các định hướng phát triển kinh tế - xã hội,công nghiệp hiện đại, trở thành sự khởi đầu cho chứ chưa đưa ra các chính sách phát triển côngquá trình tạo ra các động lực mới cho phát triển nghiệp mang tính bước ngoặt [4]. Sự thay đổi cókinh tế - xã hội giai đoạn sau. phần chậm chạp (nhìn từ bên ngoài) là do ảnh42 Tạp chí KH&CN Trường Đại học Hòa Bình - Số 04 - Tháng 6.2022 KINH TẾ VÀ XÃ HỘIhưởng kéo dài của các chính sách mở cửa kinh trách nhiệm của từng cơ quan Chính phủ (chủtế để thu hút vốn đầu tư nước ngoài vào các lĩnh yếu là các Bộ liên quan tới hoạt động kinh tếvực công nghệ thông tin (dù trình độ chỉ ở mức như Ủy ban Cải cách và Phát triển Quốc giathấp so với các nước phát triển), mở rộng hoạt và Bộ Tài chính). Việc giao nhiệm vụ gắn vớiđộng ngoại thương song song với việc để các trách nhiệm của từng Bộ cho thấy quyết tâm củadoanh nghiệp nội địa nâng cao năng lực cạnh chính quyền Trung Quốc trong việc can thiệptranh ngay trên thị trường trong nước. Vai trò nhiều hơn vào chính sách phát triển công nghiệpcan thiệp của Nhà nước tới các hoạt động kinh sau này (xem nặng yếu tố kinh tế hơn là yếu tốtế chỉ được củng cố trong giai đoạn những năm công nghệ) [1].cuối thời kỳ lãnh đạo của Tổng Bí thư, Chủ tịch Kế hoạch đã chỉ ra 16 siêu dự án đượcnướ ...