Danh mục tài liệu

Chính sách quản lý giá mặt hàng xăng dầu nhập khẩu ở Việt Nam hiện nay: Thực trạng và giải pháp

Số trang: 74      Loại file: pdf      Dung lượng: 4.53 MB      Lượt xem: 11      Lượt tải: 0    
Xem trước 8 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Kết cấu của đề tài Ngoài lời mở đầu, kết luận, phụ lục và danh mục tài liệu tham khảo, luận văn đợc trình bày trong 3 chơng: Chơng I: Những vấn đề lý luận chung về giá cả và chính sách quản lý giá của nhà nớc.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Chính sách quản lý giá mặt hàng xăng dầu nhập khẩu ở Việt Nam hiện nay: Thực trạng và giải phápChính sách quản lý giá mặt hàng xăng dầu nhập khẩu ở Việt Nam hiện nay: Thực trạng và giải phápKết cấu của đề tài Ngoài lời mở đầu, kết luận, phụ lục và danh mục tài liệu tham khảo, luận văn đợc trìnhbày trong 3 chơng:Chơng I: Những vấn đề lý luận chung về giá cả và chính sách quản lý giá của nhà nớc.Chơng II: Thực trạng chính sách quản lý giá của nhà nớc mặt hàng xăng dầu nhập khẩu ởViệt Nam.Chơng III: Phơng hớng và những giải pháp chủ yếu nhằm hoàn thiện chính sách quản lýgiá xăng dầu nhập khẩu ở Việt Nam. CHƠNG I: NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CHUNG VỀ GIÁ CẢ VÀ CHÍNH SÁCH QUẢN LÝ GIÁ CỦA NHÀ NỚC I. Cơ sở lý luận của việc hình thành giá thị trờng 1. Khái niệm giá trị Hàng hoá là sản phẩm của lao động mà, một là, nó có thể thoả mãn đợc nhu cầu nàođó của con ngời, hai là nó đợc sản xuất ra không phải để ngời sản xuất ra nó tiêu dùng,mà là để bán. Hàng hoá có hai thuộc tính: giá trị sử dụng và giá trị. Giá trị sử dụng là công dụngcủa sản phẩm có thể thảo mãn một nhu cầu nào đó của can ngời ví dụ nh: cơm để ăn, áođể mặc, máy móc, thiết bị, nguyên nhiên vật liệu để sản xuất. Công dụng của sản phẩmdo thuộc tính tự nhiên của sản phẩm quyết định. Theo đà phát triển của khoa học kỹthuật, con ngời càng phát hiện ra thêm những thuộc tính mới của sản phẩm và phơngpháp lợi dụng những thuộc tính đó. Giá trị sử dụng chỉ thể hiện ở việc sử dụng hay tiêudùng. Nó là nội dung của của cải, không kể hình thức xã hội của cải ấy nh thế nào. Vớiý nghĩa nh vậy, giá trị sử dụng là một phạm trù vĩnh viễn. Một sản phẩm đã là hàng hoá thì nhất thiết phải có giá trị sử dụng. Nhng không phảibất cứ sản phẩm gì có giá trị sử dụng cũng đều là hàng hoá. Không khí rất cần thiết chocuộc sống con ngời, nhng không phải là hàng hoá. Trong kinh tế hàng hóa. Giá trị sửdụng là cái mang giá trị trao đổi. Nh vậy giá trị trao đổi trớc hết là tỷ lệ về lợng mà giátrị sử dụng này trao đổi với giá trị sử dụng khác. Ví dụ nh: một rìu trao đổi với 20 kgthóc. Tại sao rìu và thóc là hai giá trị sử dụng khác nhau lại có thể trao đổi với nhau vàtại sao lại trao đổi theo tỷ lệ 1 rìu = 20 kg thóc. Hai giá trị sử dụng khác nhau có thểtrao đổi với nhau đợc khi giữa chúng có một cơ sở chung. Cơ sở chung này không phảilà thuộc tính tự nhiên của rìu, cũng không phải thuộc tính tự nhiên của thóc. Song cáichung đó phải nằm ở cả rìu và thóc. Nếu không kể đến thuộc tính tự nhiên của sảnphẩm, thì rìu và thóc đều là sản phẩm của lao động. Để sản xuất ra rìu và thóc, ngời thợthủ công và ngời nông dân đều phải hao phí lao động. Hao phí lao động là cơ sở chungđể so sánh rìu với thóc, để trao đổi giữa chúng với nhau. Sở dĩ phải trao đổi theo một tỷ lệ nhất định, 1 rìu đổi lấy 20 kg thóc, vì ngời ta chorằng lao động hao phí để sản xuất ra một cái rìu bằng lao động hao phí sản xuất ra 20kg thóc. Khi chủ rìu và chủ thóc đồng ý trao đổi với nhau thì họ cho rằng lao động củahọ để sản xuất ra rìu bằng giá trị của 20 kg thóc. Từ sự phân tích trên rút ra kết luận là giá trị là lao động xã hội của ngời sản xuấthàng hoá kết tinh trong hàng hóa. Sản phẩm mà không chứa đựng lao động của conngời thì không có giá trị. Không khí chẳng hạn, rất cần thiết cho con ngời, nhng khôngcó lao động con ngời kết tinh trong đó nên không có giá trị. Nhiều hàng hoá lúc đầu đắt,nhng sau nhờ có tiến bộ kỹ thuật làm giảm số lợng lao động hao phí để sản xuất rachúng thì lại trở nên rẻ hơn. Việc hàng hoá trở nên rẻ hơn phản ánh sự giảm giá trịhàng hoá, giảm bớt số lợng lao động xã hội hao phí để sản xuất hàng hoá. Nh vậy cónghĩa là khi giá trị thay đổi thì giá trị trao đổi cũng thay đổi. Giá trị trao đổi chính làhình thức biểu hiện của giá trị. Giá trị là một phạm trù lịch sử, nó gắn liền với nền kinh tế hàng hoá. Chừng nào cònsản xuất và trao đổi hàng hoá thì còn tồn tại phạm trù giá trị. Giá trị là lao động xã hộicủa ngời sản xuất kết tinh trong hàng hoá, là quan hệ sản xuất giữa những ngời sản xuấthàng hoá. Giá trị sử dụng và giá trị là hai thuộc tính của hàng hoá. Hàng hoá đợc thểhiện nh là sự thống nhất chặt chẽ nhng lại mâu thuẫn giữa hai thuộc tính này.2. Khái niệm giá trị kinh tế2.1: Khái niệm Khi cung một sản phẩm khác cầu sản phẩm (chẳng hạn cung lớn hơn cầu) thì giá cảbị lệch khỏi giá trị tức là giá cả không còn phù hợp với giá trị nữa. Trong trờng hợp này,nếu thừa nhận rằng giá trị là quy luật của giá cả thì phải mở rộng cách hiểu phạm trùgiá trị để cho giá cả, nhìn chung, vẫn tuân theo giá trị ngay cả trong trờng hợp cung lớnhơn hay nhỏ hơn cầu. Nh vậy, có thể nói giá trị kinh tế chính là giá trị đợc mở rộng.2.2: Thớc đo giá trị kinh tế Thớc đo của giá trị kinh tế chính là thớc đo của giá trị, tức là đo bằng thời gianlao động xã hội cần thiết chế tạo ra sản phẩm, nhng khác ở cách hiểu về “tính cầnthiết” và “tính xã hội” c ...

Tài liệu được xem nhiều:

Tài liệu có liên quan: