
Chính sách thuế xanh thúc đẩy tăng trưởng xanh: Kinh nghiệm quốc tế và bài học cho Việt Nam
Thông tin tài liệu:
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Chính sách thuế xanh thúc đẩy tăng trưởng xanh: Kinh nghiệm quốc tế và bài học cho Việt Nam KINH TẾ VIỆT NAM NĂM 2023 VÀ TRIỂN VỌNG NĂM 2024 THÚC ĐẨY TỔNG CẦU ĐỂ TĂNG TRƯỞNG KINH TẾ TRONG BỐI CẢNH MỚI 10. CHÍNH SÁCH THUẾ XANH THÚC ĐẨY TĂNG TRƯỞNG XANH: KINH NGHIỆM QUỐC TẾ VÀ BÀI HỌC CHO VIỆT NAM TS. Trịnh Chi Mai* Tóm tắt Thúc đẩy tăng trưởng xanh (TTX) đang là xu hướng phát triển chung trong bối cảnh hiệnnay trên thế giới, trong đó có Việt Nam. Để đạt được mục tiêu TTX, có nhiều công cụ, chínhsách, trong đó việc thực thi chính sách thuế xanh được nhiều quốc gia áp dụng bởi chínhsách thuế nói chung được coi là một công cụ kinh tế, tác động tới chi phí và lợi ích của cácthể nhân và pháp nhân nhằm điều chỉnh hành vi, hoạt động của các chủ thể có liên quan. Kểtừ năm 2011 đến nay, Việt Nam đã ban hành và hoàn thiện hệ thống các văn bản pháp luậtliên quan đến phát triển nền kinh tế bền vững và ứng phó với biến đổi khí hậu. Điều này đặtra yêu cầu cần hoàn thiện chính sách thuế để góp phần đạt được mục tiêu TTX. Do vậy, việcxem xét chính sách thuế xanh và tìm hiểu kinh nghiệm quốc tế, rút ra bài học cho Việt Namlà cần thiết nhằm góp phần giúp Nhà nước đạt được mục tiêu TTX và phát triển bền vữngđến năm 2030 và hướng tới năm 2050. Từ khóa: tăng trưởng xanh, chính sách thuế xanh, kinh tế bền vững, hoàn thiện chínhsách thuế xanh1. MỘT SỐ VẤN ĐỀ VỀ TĂNG TRƯỞNG XANH VÀ CHÍNH SÁCH THUẾ XANH Khái niệm “tăng trưởng xanh” có nguồn gốc từ khu vực Châu Á - Thái Bình Dương, đượcnêu ra chính thức đầu tiên tại Hội nghị Bộ trưởng về Môi trường và Phát triển (MCED) lầnthứ 5 (năm 2005) tại Seoul, Hàn Quốc. 52 Chính phủ và các bên liên quan khác từ Châu Á- Thái Bình Dương đã đồng ý mục tiêu vượt lên những quan điểm về phát triển bền vững vàtheo đuổi con đường “tăng trưởng xanh” (UN, 2012). Theo đó, MCED cho rằng, cách tiếpcận TTX là “tìm cách hài hòa giữa tăng trưởng kinh tế với bền vững về môi trường, đồngthời nâng cao hiệu quả sinh thái của tăng trưởng kinh tế và tăng cường hiệp đồng giữa môitrường và kinh tế.* Học viện Ngân hàng 163KỶ YẾU HỘI THẢO KHOA HỌC QUỐC GIA Năm 2008, để đối phó với khủng hoảng tài chính toàn cầu, Hàn Quốc đã áp dụng “Tăngtrưởng xanh carbon thấp” làm tầm nhìn phát triển mới của đất nước và sau đó là ban hànhChiến lược quốc gia về TTX vào năm 2009, Kế hoạch 5 năm về TTX (đi kèm với việc banhành Đạo luật khung về TTX carbon thấp). Hàn Quốc cũng chính là quốc gia “đẩy” kháiniệm TTX được thừa nhận rộng rãi hơn. Tại cuộc họp của Hội đồng Bộ trưởng Tổ chức Hợptác và Phát triển Kinh tế (OECD) vào tháng 6 năm 2009 đã phê chuẩn một tuyên bố thừanhận “xanh” và “tăng trưởng” có thể đi đôi với nhau. Kể từ đó, OECD đã trở thành tổ chứcđề xuất chính cho TTX và hỗ trợ các nỗ lực của các quốc gia để thực hiện TTX. Vào năm 2010, Hội nghị cấp cao Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á (ASEAN) tại HàNội đã thông qua Tuyên bố của các nhà lãnh đạo ASEAN về phục hồi và phát triển bền vững,trong đó nêu quan điểm về thúc đẩy TTX, bao gồm: đầu tư bền vững, lâu dài vào môi trườngvà sử dụng bền vững nguồn tài nguyên thiên nhiên nhằm đa dạng hóa nguồn nguyên liệu đầuvào mà vẫn đảm bảo khả năng phục hồi của nền kinh tế (UN, 2012). Trên thực tế, kích thích xanh toàn cầu đã được thực hiện bởi các quốc gia G20, với cácbiện pháp bao gồm: hỗ trợ cho năng lượng tái tạo; hiệu suất năng lượng; giao thông côngcộng và đường sắt; cải thiện hệ thống điện; cũng như các khoản đầu tư và ưu đãi công cộngkhác nhằm bảo vệ môi trường… Từ đó, các tổ chức và các học giả đã chú ý nhiều đến quanniệm về TTX, trong đó phải kể đến là Ngân hàng Thế giới - World Bank (WB). Năm 2012,WB cùng với UNEP (Tổ chức Sáng kiến TTX của Liên hợp quốc), OECD (Tổ chức Hợp tácvà Phát triển Kinh tế) và GGGI (Viện TTX Toàn cầu của Hàn Quốc) đã ra mắt một nền tảngchia sẻ kiến thức quốc tế mới – Nền tảng kiến thức TTX và nền kinh tế xanh. Theo đó: OECD cho rằng, TTX bao gồm “thúc đẩy tăng trưởng và phát triển kinh tế, đồng thời đảmbảo các nguồn tài nguyên tự nhiên tiếp tục cung cấp tài nguyên và dịch vụ môi trường chosự thịnh vượng của chúng ta. Để thực hiện điều này, TTX phải là nhân tố xúc tác trong việcđầu tư và đổi mới, là cơ sở cho sự phát triển bền vững và tăng cường tạo ra các cơ hội kinhtế mới” (OECD, 2014). Theo WB, “Tăng trưởng xanh là hiệu quả trong việc sử dụng tài nguyên thiên nhiên, sạchtrong việc giảm thiểu ô nhiễm và các tác động môi trường, linh hoạt trong khả năng thíchứng với các hiểm họa thiên nhiên, quản lý môi trường và vốn tự nhiên trong phòng, chốngthiên tai” (World Bank, 2012). Theo Ủy ban Kinh tế - Xã hội Châu Á và Thái Bình Dương của Liên hợp quốc (UNESCAP):“Tăng trưởng nhấn mạnh đến bền vững môi trường trong tăng trưởng kinh tế hướng carbonthấp và thúc đẩy sự phát triển toàn diện của xã hội”; “Tăng trưởng xanh chủ trương tăngtrưởng GDP mà duy trì hoặc khôi phục lại chất lượng và tính toàn vẹn của môi trường sinhthái, đồng thời đáp ứng các nhu cầu của tất cả mọi người với mức thấp nhất có thể tác độngđến môi trường” (UNESCAP, 2012). Theo UNEP: “Tăng trưởng xanh là quá trình tái cơ cấu lại hoạt động kinh tế và cơ sở hạtầng để thu được kết quả tốt hơn từ các khoản đầu tư cho tài nguyên, nhân lực và tài chính,164 KINH TẾ VIỆT NAM NĂM 2023 VÀ TRIỂN VỌNG NĂM 2024 THÚC ĐẨY TỔNG CẦU ĐỂ TĂNG TRƯỞNG KINH TẾ TRONG BỐI CẢNH MỚIđồng thời giảm phát thải khí nhà kính, khai thác và sử dụng ít tài nguyên thiên nhiên hơn, tạora ít chất thải hơn và giảm ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Kỷ yếu hội thảo khoa học quốc gia Kinh tế Việt Nam Tăng trưởng kinh tế Chính sách thuế xanh Tăng trưởng xanh Thúc đẩy tăng trưởng xanh Kinh tế bền vữngTài liệu có liên quan:
-
Giáo trình Kinh tế học vĩ mô: Phần 1 - N. Gregory Mankiw, Vũ Đình Bách
117 trang 802 4 0 -
Phát triển du lịch bền vững tại Hòa Bình: Vai trò của các bên liên quan
10 trang 358 0 0 -
38 trang 285 0 0
-
Nguồn lực tài chính phục vụ phát triển kinh tế - xã hội bền vững ở Việt Nam
3 trang 272 0 0 -
Tiểu luận: Chính sách đối ngoại của Việt Nam – ASEAN trước và sau đổi mới
18 trang 249 0 0 -
Tăng trưởng xanh ở Việt Nam qua các chỉ số đo lường định lượng
11 trang 248 0 0 -
Hai mô hình phát triển và sự đổi mới kinh tế thông qua thực tiễn phát triển nông nghiệp ở Việt Nam
348 trang 239 0 0 -
Một vài khía cạnh của phân tích dữ liệu lớn trong kinh tế
10 trang 237 0 0 -
Giáo trình Lịch sử các học thuyết kinh tế - PGS.TS. Trần Đình Trọng
337 trang 231 1 0 -
46 trang 207 0 0
-
13 trang 196 0 0
-
Thúc đẩy tăng trưởng xanh để phát triển kinh tế bền vững
3 trang 187 0 0 -
Luận văn: Tìm hiểu thực trạng và xây dựng chiến lược Marketing Mix cho sản phẩm nước xả vải mới
30 trang 184 0 0 -
Bài giảng Kinh tế phát triển: Chương 3 - PGS .TS Đinh Phi Hổ
35 trang 174 0 0 -
15 trang 164 0 0
-
Tác động của lao động và nguồn vốn đến tăng trưởng kinh tế ở Việt Nam
5 trang 161 0 0 -
Tiểu luận Xây dựng nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa
20 trang 161 0 0 -
Mối quan hệ giữa tăng trưởng kinh tế và ngân sách giáo dục tại Việt Nam giai đoạn 2000-2012
4 trang 157 0 0 -
Phân tích các nhân tố ảnh hưởng đến giá bán căn hộ chung cư trên địa bàn tỉnh Bắc Ninh
12 trang 146 0 0 -
Triển khai kế hoạch hành động thực hiện Chiến lược Quốc gia về tăng trưởng xanh tại Hải Phòng
6 trang 136 0 0