Tham khảo tài liệu chủ đề 3: dòng điện xoay chiều trong đoạn mạch không phân nhánh, tài liệu phổ thông, ôn thi đh-cđ phục vụ nhu cầu học tập, nghiên cứu và làm việc hiệu quả
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Chủ đề 3: Dòng điện xoay chiều trong đoạn mạch không phân nhánh Chủ đề 3: Dòng điện xoay chiều trong đoạn mạch không phân nhánh. 5.29. Biểu thức hiệu điện thế giữa hai đầu một đoạn mạch và dòng qua nó là: u =U0sin100t và i = I0sin(100t +/3). ở thời điểm hiệu điện thế có giá trị là u ghi ở cột bên trái thìcường độ dòng điện là i được ghi ở cột bên phải. Hãy ghép các nội dung tương ứng củahai cột với nhau: 1. u = 0 a) i = I0. 2. u = 0,5U0. b) i = 0,5I0. 3. u = U0. c) i = 0,5 3 I0. 4. u = 0,5U0 3 . d) i = 0. 5. u = - 0,5U0. 5.30. Người ta dùng các linh kiện gồm: điện trở thuần R, tụ điện C, cuộn thuần cảm Lđể ghép nối tiếp thành các mạch khác nhau. Cho biết cảm kháng của cuộn dây ZL = 2R,của tụ điện ZC = R. Hãy ghép số các đoạn mạch ở cột bên phải với các chữ ở cột bên tráitương ứng với nó. 1. Đoạn mạch gồm R và a) Dòng điện sớm pha /2 đối với hiệu điện thế, tổng trở C. bằng R 3 b) Dòng điện trễ pha /2 đối với hiệu điện thế, tổng trở 2. Đoạn mạch gồm R và bằng R L. c) Dòng điện sớm pha /4 đối với hiệu điện thế, tổng trở 3. Đoạn mạch gồm L và bằng R 2 d) Dòng điện trễ pha /4 đối với hiệu điện thế, tổng trở C. bằng R 2 4. Đoạn mạch gồm R, L e) Dòng điện sớm pha đối với hiệu điện thế một góc lớn và C. hơn /4 tổng trở bằng R 5 5.31. Cường độ hiệu dụng của dòng điện chạy trên đoạn mạch RLC nối tiếp không cótính chất nào dưới đây? A. Không phụ thuộc vào chu kỳ dòng điện. B. Tỉ lệ thuận với hiệu điện thế ở hai đầu đoạn mạch. C. Phụ thuộc vào tần số điểm điện. D. Tỉ lệ nghịch với tổng trở của đoạn mạch. 5.32. Dung kháng của một đoạn mạch RLC nối tiếp có giá trị nhỏ hơn cảm kháng. Talàm thau đổi chỉ một trong các thông số của đoạn mạch bằng cách nêu sau đây. Cách nàocó thể làm cho hiện tượng cộng hưởng điện xảy ra? A. Tăng điện dung của tụ điện. B. Tăng hệ số tự cảm của cuộn dây. C. Giảm điện trở của đoạn mạch. D. Giảm tần số dòng điện. 5.33. Trong các câu nào dưới đây, câu nào Đúng, câu nào Sai? Biết hiệu điện thế giữahai đầu đoạn mạch lc nối tiếp sớm pha /4 đối với dòng điện của nó. A. Tần số dòng điện trong đoạn mạch nhỏ hơn giá trị cần để xảy ra cộng hưởng.Sai B. Tổng trở của mạch bằng hai lần điện trở R của đoạn mạch. Sai C. Hiệu số giữa cảm kháng và dung kháng bằng điện trở thuần của đoạn mạch.Đúng D. hiệu điện thế hiệu dụng giữa hai đầu đoạn mạch lớn hơn hiệu điện thế hiệu dụnggiữa hai đầu điện trở 2 lần. Đúng E. Hiệu điện thế giữa hai đầu điện trở sớm pha /4 đối với hiệu điện thế giữa haibản tụ. Sai 5.34. Cho đoạn mạch như hình vẽ. Hiệu điện thế hiệu dụng L C giữa hai đầu cuộn dây, giữa hai bản tụ, giữa hai đầu đoạn mạch lần lượt là: UL, UC, U. Biết UL = UC; U = UC . A. Vì UL UC nên ZL ZC, vậy trong mạch không xảy ra cộng hưởng. B. Cuộn dây có điện trở thuần đáng kể. Trong mạch không xảy ra hiện t ượng cộnghưởng. C. Cuộn dây có điện trở thuần đáng kể. Trong mạch xảy ra hiện tượng cộng hưởng. D. Cuộn dây có điện trở thuần không đáng kể. 5.35. Một điện trở thuần R mắc vào mạch điện xoay chiều tần số 50Hz, muốn dòngđiện trong mạch sớm pha hơn hiệu điện thế giữa hai đầu đoạn mạch một góc ð/2 A. người ta phải mắc thêm vào mạch một tụ điện nối tiếp với điện trở. B. người ta phải mắc thêm vào mạch một cuộn cảm nối tiếp với điện trở. C. người ta phải thay điện trở nói trên bằng một tụ điện. D. người ta phải thay điện trở nói trên bằng một cuộn cảm. 5.36. Cần ghép một tụ điện nối tiếp với các linh kiện khác theo cách nào dưới đây, đểcó được đoạn mạch xoay chiều mà dòng điện trễ pha /4 đối với hiệu điện thế hai đầuđoạn mạch? Biết tụ điện trong mạch này có dung kháng bằng 20. A. Một cuộn thuần cảm có cảm kháng bằng 20 . B. Một điện trở thuần có độ lớn bằng 20. C. Một điện trở thuần có độ lớn bằng 40 và một cuộn thuần cảm có cảm kháng20 . D. Một điện trở thuần có độ lớn bằng 20 và một cuộn thuần cảm có cảm kháng40 . 5.37. Một đoạn mạch không phân nhánh có dòng điện sớm pha hơn hiệu điện thế. A. Trong đoạn mạch không thể có cuộn cảm, nhưng có tụ điện. B. Hệ số công suất của đoạn mạch có giá trị khác không. C. Nếu tăng tần số dòng điện lên thì độ lệch pha giữa dòng điện và hiệu điện thếgiảm. D. Nếu giảm tần số của dòng điện thì cường độ hiệu dụng giảm. 5.38. Đoạn mạch RLC nối tiếp đang xảy ra cộng hưởng. Tăng dần tần số của dòngđiện và giữ nguyên các thông số khác của mạch, kết luận nào dưới đây không đúng? A. Cường độ dòng điện giảm, cảm kháng của cuộng dây tăng, hiệu điện thế trêncuộn dây không đổi. B. Cảm kháng của cuộn dây tăng, hiệu điện thế trên cuộn dây thay đổi. C. Hiệu điện thế trên tụ giảm. D. Hiệu điện thế trên điện trở giảm. 5.39. Trong mạch RLC mắc nối tiếp, độ lệch pha giữa dòng điện và hiệu điện thế giữahai đầu đoạn mạch phụ thuộc vào A. cường độ dòng điện hiệu dụng trong mạch. B. hiệu điện thế hiệu dụng giữa hai đầu đoạn mạch. C. cách chọn gốc tính thời gian. D. tính chất của mạch điện. 5.40. Phát biểu nào sau đây là không đúng? Trong mạch điện xoay chiều không phân nhánh khi điện dung của tụ điện thay đổi 1và thoả mãn điều kiện thì LC A. cường độ dao động cùng pha với hiệu điện thế giữa hai đầu đoạn m ...
Chủ đề 3: Dòng điện xoay chiều trong đoạn mạch không phân nhánh
Số trang: 4
Loại file: pdf
Dung lượng: 148.84 KB
Lượt xem: 16
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
ôn thi đại học môn lý tài liệu vật lý 12 đề thi thử môn lý bài tập vật lý 12 trắc nghiệm vật lý thi đại họcTài liệu có liên quan:
-
150 câu trắc nghiệm môn vật lý -phanquangthoai@yahoo
23 trang 284 0 0 -
150 câu hỏi trắc nghiệm về Phản xạ và Khúc xạ ánh sáng
37 trang 108 0 0 -
150 câu hỏi trắc nghiệm vật lý
25 trang 91 0 0 -
51 trang 41 0 0
-
17 trang 35 0 0
-
TỔNG HỢP CÁC DAO ĐỘNG ĐIỀU HÒA
5 trang 31 0 0 -
Tuyển tập đề thi về sóng cơ học
8 trang 31 0 0 -
4 trang 30 0 0
-
Chuyên đề Vật lý 12: Sóng điện từ - Truyền thông bằng sóng điện từ
9 trang 30 0 0 -
3 trang 30 0 0