Chủ đề 7: NĂNG LƯỢNG TRONG DAO ĐỘNG ĐIỀU HÒA
Số trang: 6
Loại file: pdf
Dung lượng: 188.92 KB
Lượt xem: 12
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Câu 1: Một chất điểm khối lượng m = 100 (g), dao động điều hoà với phương trình x = 4cos(2t) cm. Cơ năng trong dao động điều hoà của chất điểm là A. E = 3200 J B. E = 3,2 J C. E = 0,32 J D. E = 0,32 mJ Câu 2: Một con lắc lò xo có độ cứng k = 150 N/m và có năng lượng dao động là E = 0,12 J. Biên độ dao động của con lắc có giá trị là A. A = 0,4 m B. A = 4 mm C. A = 0,04 m D. A = 2 cm
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Chủ đề 7: NĂNG LƯỢNG TRONG DAO ĐỘNG ĐIỀU HÒA Chương I Chủ đề 7: NĂNG LƯỢNG TRONG DAO ĐỘNG ĐIỀU HÒACâu 1: Một chất điểm khối lượng m = 100 (g), dao động điều hoà với phương trình x = 4cos(2t) cm. Cơ năngtrong dao động điều hoà của chất điểm làA. E = 3200 J B. E = 3,2 J C. E = 0,32 J D. E = 0,32 mJCâu 2: Một con lắc lò xo có độ cứng k = 150 N/m và có năng lượng dao động là E = 0,12 J. Biên độ dao động củacon lắc có giá trị làA. A = 0,4 m B. A = 4 mm C. A = 0,04 m D. A = 2 cmCâu 3: Một con lắc lò xo có độ cứng k = 50 N/m dao động điều hòa với chiều dài quỹ đạo là 10 cm. Cơ năng daođộng của con lắc lò xo làA. E = 0,0125 J B. E = 0,25 J C. E = 0,0325 J D. E = 0,0625 JCâu 4: Một vật có khối lượng m = 200 (g), dao động điều hoà với phương trình x = 10cos(5πt) cm. Tại thời điểmt = 0,5 (s) thì vật có động năng làA. Eđ = 0,125 J B. Eđ = 0,25 J C. Eđ = 0,2 J D. Eđ = 0,1 JCâu 5: Một vật dao động điều hòa với biên độ A. Tại li độ nào thì động năng bằng thế năng?A. x = A B. x = A/2 C. x = A/4 D. x = A/ 2Câu 6: Một vật dao động điều hòa với biên độ A. Tại li độ nào thì thế năng bằng 3 lần động năng?A. x = ± A/2 B. x = ± A 3 /2 C. x = ± A/3 D. x = ± A/ 2Câu 7: Một vật dao động điều hòa với biên độ A. Tại li độ nào thì động năng bằng 8 lần thế năng?A. x = ± A/9 B. x = ± A 2 /2 C. x = ± A/3 D. x = ± A/2 2Câu 8: Một vật dao động điều hòa với biên độ A. Tại li độ nào thì thế năng bằng 8 lần động năng?A. x = ± A/9 B. x = ± 2A 2 /3 C. x = ± A/3 D. x = ± A 2 /2Câu 9: Một vật dao động điều hòa với tần số góc ω và biên độ A. Khi động năng bằng 3 lần thế năng thì tốc độ vcủa vật có biểu thứcA. v = ωA/3 B. v = 3 ωA/3 C. v = 2 ωA/2 D. v = 3 ωA/2Câu 10: Một vật dao động điều hòa với tần số góc ω và biên độ A. Khi thế năng bằng 3 lần động năng thì tốc độ vcủa vật có biểu thứcA. v = ωA/3 B. v = ωA/2 C. v = 2 ωA/3 D. v = 3 ωA/2Câu 11: Một vật dao động điều hòa với phương trình x = 10cos(4πt) cm. Tại thời điểm mà động năng bằng 3 lầnthế năng thì vật ở cách VTCB một khoảngA. 3,3 cm. B. 5,0 cm. C. 7,0 cm. D. 10,0 cm.Câu 12: Một vật dao động điều hòa với phương trình x = 4cos(2πt + π/6) cm. Tại thời điểm mà thế năng bằng 3lầnđộng năng thì vật ở cách VTCB một khoảng bao nhiêu (lấy gần đúng)?A. 2,82 cm. B. 2 cm. C. 3,46 cm. D. 4 cm.Câu 13: Một vật dao động điều hòa với phương trình x = 10cos(4πt + π/3) cm. Tại thời điểm mà thế năng bằng 3lần động năng thì vật có tốc độ làA. v = 40π cm/s B. v = 20π cm/s C. v = 40 cm/s D. v = 20 cm/sCâu 14: Một vật dao động điều hoà với phương trình x = 5cos(20t) cm. Tốc độ của vật tại tại vị trí mà thế nănggấp 3 lần động năng làA. v = 12,5 cm/s B. v = 25 cm/s C. v = 50 cm/s D. v = 100 cm/sCâu 15: Một vật dao động điều hòa với phương trình x = 9cos(20t + π/3) cm. Tại thời điểm mà thế năng bằng 8lần động năng thì vật có tốc độ làA. v = 40 cm/s B. v = 90 cm/s C. v = 50 cm/s D. v = 60 cm/sCâu 16: Một vật dao động điều hòa với phương trình x = 8cos(5πt + π/3) cm. Tại thời điểm mà động năng bằng 3lần thế năng thì vật có tốc độ là (lấy gần đúng)A. v = 125,6 cm/s B. v = 62,8 cm/s C. v = 41,9 cm/s D. v = 108,8 cm/sCâu 17: Một vật dao động điều hòa với phương trình x = 4cos(2πt + π/3) cm. Tại thời điểm mà động năng bằngthế năng thì vật có tốc độ là (lấy gần đúng)A. v = 12,56 cm/s B. v = 20π cm/s C. v = 17,77 cm/s D. v = 20 cm/sCâu 18: Một vật dao động điều hòa với chu kỳ T và biên độ là A. Ban đầu vật ở vị trí cân bằng, khoảng thời gianngắn nhất kể từ khi vật dao động đến thời điểm mà động năng bằng thế năng làA. tmin = T/4 B. tmin = T/8 C. tmin = T/6 D. tmin = 3T/8Câu 19: Một vật dao động điều hòa với chu kỳ T và biên độ là A. Khoảng thời gian giữa hai lần liên tiếp mà độngnăng bằng thế năng làA. t = T/4 B. t = T/8 C. t = T/6 D. t = T/12 1Câu 20: Một vật dao động điều hòa với chu kỳ T và biên độ là A. Khoảng thời gian giữa hai lần liên tiếp mà độngnăng bằng 3 lần thế năng làA. t = T/4 B. t = T/8 C. t = T/6 D. t = T/12Câu 21: Một vật dao động điều hòa với chu kỳ T và biên độ là A. Khoảng thời gian giữa hai lần liên tiếp mà thếnăng bằng 3 lần động năng làA. t = T/4 B. t = T/3 C. t = T/6 D. t = T/12Câu 22: Một vật dao động điều hòa với chu kỳ T và biên độ là A. Khoảng thời gian ngắn nhất kể từ thời điểmđộng năng bằng thế năng đến thời điểm thế năng bằng 3 lần động năng làA. tmin = T/12 B. tmin = T/8 C. tmin = T/6 D. tmin = T/24Câu 23: Mối liên hệ giữa li độ x, tốc độ v và tần số góc ω của một dao động điều hòa khi thế năng và động năngcủa hệ bằng nhau làA. ω = x.v B. x = v.ω C. v = ω.x D. ω=2x/vCâu 24: Mối liên hệ giữa li độ x, tốc độ v và tần số góc ω của một dao động điều hòa khi thế năng bằng 3 lầnđộng năng của hệ bằng nhau là:A. ω = 2x.v B. x = 2v.ω C. 3v = 2ω.x D. ω.x = 3 vCâu 25: Một vật da ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Chủ đề 7: NĂNG LƯỢNG TRONG DAO ĐỘNG ĐIỀU HÒA Chương I Chủ đề 7: NĂNG LƯỢNG TRONG DAO ĐỘNG ĐIỀU HÒACâu 1: Một chất điểm khối lượng m = 100 (g), dao động điều hoà với phương trình x = 4cos(2t) cm. Cơ năngtrong dao động điều hoà của chất điểm làA. E = 3200 J B. E = 3,2 J C. E = 0,32 J D. E = 0,32 mJCâu 2: Một con lắc lò xo có độ cứng k = 150 N/m và có năng lượng dao động là E = 0,12 J. Biên độ dao động củacon lắc có giá trị làA. A = 0,4 m B. A = 4 mm C. A = 0,04 m D. A = 2 cmCâu 3: Một con lắc lò xo có độ cứng k = 50 N/m dao động điều hòa với chiều dài quỹ đạo là 10 cm. Cơ năng daođộng của con lắc lò xo làA. E = 0,0125 J B. E = 0,25 J C. E = 0,0325 J D. E = 0,0625 JCâu 4: Một vật có khối lượng m = 200 (g), dao động điều hoà với phương trình x = 10cos(5πt) cm. Tại thời điểmt = 0,5 (s) thì vật có động năng làA. Eđ = 0,125 J B. Eđ = 0,25 J C. Eđ = 0,2 J D. Eđ = 0,1 JCâu 5: Một vật dao động điều hòa với biên độ A. Tại li độ nào thì động năng bằng thế năng?A. x = A B. x = A/2 C. x = A/4 D. x = A/ 2Câu 6: Một vật dao động điều hòa với biên độ A. Tại li độ nào thì thế năng bằng 3 lần động năng?A. x = ± A/2 B. x = ± A 3 /2 C. x = ± A/3 D. x = ± A/ 2Câu 7: Một vật dao động điều hòa với biên độ A. Tại li độ nào thì động năng bằng 8 lần thế năng?A. x = ± A/9 B. x = ± A 2 /2 C. x = ± A/3 D. x = ± A/2 2Câu 8: Một vật dao động điều hòa với biên độ A. Tại li độ nào thì thế năng bằng 8 lần động năng?A. x = ± A/9 B. x = ± 2A 2 /3 C. x = ± A/3 D. x = ± A 2 /2Câu 9: Một vật dao động điều hòa với tần số góc ω và biên độ A. Khi động năng bằng 3 lần thế năng thì tốc độ vcủa vật có biểu thứcA. v = ωA/3 B. v = 3 ωA/3 C. v = 2 ωA/2 D. v = 3 ωA/2Câu 10: Một vật dao động điều hòa với tần số góc ω và biên độ A. Khi thế năng bằng 3 lần động năng thì tốc độ vcủa vật có biểu thứcA. v = ωA/3 B. v = ωA/2 C. v = 2 ωA/3 D. v = 3 ωA/2Câu 11: Một vật dao động điều hòa với phương trình x = 10cos(4πt) cm. Tại thời điểm mà động năng bằng 3 lầnthế năng thì vật ở cách VTCB một khoảngA. 3,3 cm. B. 5,0 cm. C. 7,0 cm. D. 10,0 cm.Câu 12: Một vật dao động điều hòa với phương trình x = 4cos(2πt + π/6) cm. Tại thời điểm mà thế năng bằng 3lầnđộng năng thì vật ở cách VTCB một khoảng bao nhiêu (lấy gần đúng)?A. 2,82 cm. B. 2 cm. C. 3,46 cm. D. 4 cm.Câu 13: Một vật dao động điều hòa với phương trình x = 10cos(4πt + π/3) cm. Tại thời điểm mà thế năng bằng 3lần động năng thì vật có tốc độ làA. v = 40π cm/s B. v = 20π cm/s C. v = 40 cm/s D. v = 20 cm/sCâu 14: Một vật dao động điều hoà với phương trình x = 5cos(20t) cm. Tốc độ của vật tại tại vị trí mà thế nănggấp 3 lần động năng làA. v = 12,5 cm/s B. v = 25 cm/s C. v = 50 cm/s D. v = 100 cm/sCâu 15: Một vật dao động điều hòa với phương trình x = 9cos(20t + π/3) cm. Tại thời điểm mà thế năng bằng 8lần động năng thì vật có tốc độ làA. v = 40 cm/s B. v = 90 cm/s C. v = 50 cm/s D. v = 60 cm/sCâu 16: Một vật dao động điều hòa với phương trình x = 8cos(5πt + π/3) cm. Tại thời điểm mà động năng bằng 3lần thế năng thì vật có tốc độ là (lấy gần đúng)A. v = 125,6 cm/s B. v = 62,8 cm/s C. v = 41,9 cm/s D. v = 108,8 cm/sCâu 17: Một vật dao động điều hòa với phương trình x = 4cos(2πt + π/3) cm. Tại thời điểm mà động năng bằngthế năng thì vật có tốc độ là (lấy gần đúng)A. v = 12,56 cm/s B. v = 20π cm/s C. v = 17,77 cm/s D. v = 20 cm/sCâu 18: Một vật dao động điều hòa với chu kỳ T và biên độ là A. Ban đầu vật ở vị trí cân bằng, khoảng thời gianngắn nhất kể từ khi vật dao động đến thời điểm mà động năng bằng thế năng làA. tmin = T/4 B. tmin = T/8 C. tmin = T/6 D. tmin = 3T/8Câu 19: Một vật dao động điều hòa với chu kỳ T và biên độ là A. Khoảng thời gian giữa hai lần liên tiếp mà độngnăng bằng thế năng làA. t = T/4 B. t = T/8 C. t = T/6 D. t = T/12 1Câu 20: Một vật dao động điều hòa với chu kỳ T và biên độ là A. Khoảng thời gian giữa hai lần liên tiếp mà độngnăng bằng 3 lần thế năng làA. t = T/4 B. t = T/8 C. t = T/6 D. t = T/12Câu 21: Một vật dao động điều hòa với chu kỳ T và biên độ là A. Khoảng thời gian giữa hai lần liên tiếp mà thếnăng bằng 3 lần động năng làA. t = T/4 B. t = T/3 C. t = T/6 D. t = T/12Câu 22: Một vật dao động điều hòa với chu kỳ T và biên độ là A. Khoảng thời gian ngắn nhất kể từ thời điểmđộng năng bằng thế năng đến thời điểm thế năng bằng 3 lần động năng làA. tmin = T/12 B. tmin = T/8 C. tmin = T/6 D. tmin = T/24Câu 23: Mối liên hệ giữa li độ x, tốc độ v và tần số góc ω của một dao động điều hòa khi thế năng và động năngcủa hệ bằng nhau làA. ω = x.v B. x = v.ω C. v = ω.x D. ω=2x/vCâu 24: Mối liên hệ giữa li độ x, tốc độ v và tần số góc ω của một dao động điều hòa khi thế năng bằng 3 lầnđộng năng của hệ bằng nhau là:A. ω = 2x.v B. x = 2v.ω C. 3v = 2ω.x D. ω.x = 3 vCâu 25: Một vật da ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
chuyên đề ôn thi đại học đề thi vật lý trắc nghiệm vật lý con lắc lò xo con lắc đơn dao động cơ học dao động điều hòaTài liệu có liên quan:
-
Báo cáo thực tập Phương pháp giải các dạng bài tập vật lý dao động sóng cơ- sóng cơ, sóng âm
45 trang 137 0 0 -
Bài toán về thời gian, quãng đường ( đáp án trắc nghiệm ) - Đặng Việt Hùng
4 trang 108 0 0 -
Chuyên đề LTĐH môn Vật lý: Con lắc lò xo dao động điều hòa
3 trang 105 0 0 -
150 câu hỏi trắc nghiệm vật lý
25 trang 90 0 0 -
800 Câu hỏi trắc nghiệm Vật lý luyện thi Đại học hay và khó
97 trang 70 0 0 -
Mô phỏng hoạt hình dao động điều hòa bằng ngôn ngữ Python
6 trang 66 0 0 -
Bài tập trắc nghiệm Chương 3: Phân cực ánh sáng (Có đáp án)
2 trang 64 0 0 -
Đề KSCL ôn thi tốt nghiệp THPT năm 2023 môn Vật lí có đáp án - Sở GD&ĐT Nam Định (Đợt 1)
5 trang 53 0 0 -
Giáo án môn Vật lí lớp 12 (Học kỳ 1)
135 trang 52 0 0 -
9 trang 51 0 0