Danh mục tài liệu

Chủ đề Hoá THPT - Chủ đề: Hiđrocacbon không no

Số trang: 16      Loại file: doc      Dung lượng: 175.50 KB      Lượt xem: 18      Lượt tải: 0    
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Chủ đề hiđrocacbon không no có nhiều kiến thức về anken, ankađien và ankin nên khi thiết kế thành chuỗi hoạt động cho học sinh theo các phương pháp, kĩ thuật dạy học tích cực, giúp học sinh giải quyết trọn vẹn một vấn đề học tập, phù hợp với mục tiêu phát triển năng lực của học sinh. Giáo viên chỉ là người tổ chức, định hướng còn học sinh là người trực tiếp thực hiện các nhiệm vụ do giáo viên giao một cách tích cực, chủ động, sáng tạo. Mời các bạn cùng tham khảo!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Chủ đề Hoá THPT - Chủ đề: Hiđrocacbon không no CHỦ ĐỀ 1. HIĐROCACBON KHÔNG NO (8 tiết)Bước I. Xác định vấn đề cần giải quyết của chủ đềChủ đề hiđrocacbon không no có nhiều kiến thức về anken, ankađien và ankin nên khi thiết kế thànhchuỗi hoạt động cho HS theo các phương pháp, kĩ thuật dạy học tích cực, giúp HS giải quyết trọn vẹnmột vấn đề học tập, phù hợp với mục tiêu phát triển năng lực của HS. GV chỉ là người tổ chức, địnhhướng còn HS là người trực tiếp thực hiện các nhiệm vụ do GV giao một cách tích cực, chủ động,sáng tạo.Bước II. Nội dung của chủ đềChủ đề gồm các nội dung chủ yếu sau:- Định nghĩa- Đồng đẳng- Đồng phân- Danh pháp- Đặc điểm cấu tạo- Tính chất vất lí- Tính chất hóa học- Ứng dụng, điều chếBước III. Mục tiêu của chủ đề1. Kiến thức, kỹ năng, thái độKiến thứcNêu được:- Định nghĩa, đồng phân, đặc điểm cấu tạo phân tử, danh pháp.- Tính chất vật lí: Nhiệt độ sôi, độ tan trong nước, khối lượng riêng.- Tính chất hoá học.- Phương pháp điều chế, ứng dụng.Kĩ năng- Quan sát thí nghiệm, mô hình, rút ra được nhận xét về cấu tạo và tính chất.- Dự đoán được tính chất hoá học của hiđrocacbon không no.- Viết các phương trình hoá học minh hoạ tính chất hoá học.- So sánh về cấu tạo của anken và ankin, từ đó nêu được sự giống nhau, khác nhau về tính chất hóahọc của anken và ankin.- Giải các bài tập tính toán về hiđrocacbon không no.Thái độ - Say mê, hứng thú học tập, trung thực, yêu khoa học. - Có ý thức vận dụng kiến thức đã học về hiđrocacbon không no vào thực tiễn cuộc sống, phục vụ đời sống con người. 2. Định hướng các năng lực có thể hình thành và phát triển - Năng lực tự học; năng lực hợp tác; - Năng lực sử dụng ngôn ngữ hoá học; - Năng lực thực hành hoá học; - Năng lực phát hiện và giải quyết vấn đề thông qua môn hoá học; - Năng lực tính toán hóa học; - Năng lực vận dụng kiến thức hoá học vào cuộc sống. Bước IV. Bảng mô tả các mức yêu cầu cần đạt cho chủ đềNội dung Loại câu Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Vận dụng cao hỏi /bài tập Nêu được -Giải thích -Viết và giảiHiđrocacbo + Định nghĩa, được một số thích đượcn không no phân loại, tính chất vật một số phản danh pháp lí,tính chất hóa ứng hóa học cuả học của có liên kết hiđrocacbon hiđrocacbon đôi, liên kết Viết được công không no không no; ba với H2, thức tổng quát + Đặc điểm -So sánh và X2, HX, của Hiđrocacbon cấu tạo phân giải thích được AgNO3/NH3 không no tử của nhiệt độ sôi và phản ứng hiđrocacbon của trùng hợp. Câu hỏi không no hiđrocacbon bài tập + Tính chất no và không định tính vật lý, tính no. chất hóa học -Viết được chung của công thức cấu hiđrocacbon tạo các đồng không no. phân của + Các phương ankan, ankin, pháp điều ankađien. chế,ứng dụng -Phân biệt của được hiđrocacbon hiđrocacbon không no. không no với hiđrocacbon no. Bài tập -Xác định -Xác định Các bài tập yêu định công thức công thức cầu Hs phải sử lượng phân tử, công phân tử, công dụng các kiến thức cấu tạo thức cấu tạo thức , kĩ năng của của tổng hợp để giải hiđrocacbon hiđrocacbon quyết. không no và không no và bài tập tính bài tập tính toán toán ( ở mức độ cao hơn) Bài tập Mô tả và nhận Giải thích Giải thích Phát hiện được thực biết được các được các hiện được một số một số hiện tượng hành/ thí hiện tượng tượng TN hiện tượng trong thực tiễn và nghiệm TN TN liên quan sử dụng kiến thức đến thực tiễn hóa học để giải thích.Bước V. Các câu hỏi/ bài tập tương ứng với mỗi loại/ mức độ yêu cầu được mô tả dùng trongquá trình tổ chức hoạt động học của học sinh.1. Mức độ nhận biếtCâu 1: Anken X có công thức cấu tạo: CH3–CH2–C(CH3)=CH–CH3. Tên của X là :A. isohexan. B. 3-metylpent-3-en. C. 3-metylpent-2-en. D. 2-etylbut-2-en.Câu 2: Trong các chất dưới đây, chất nào có tên là đivinyl?A. CH2=C=CH-CH3. B. CH2=CH-CH=CH2.C. CH2=CH-CH2-CH=CH2. D. CH2=CH-CH=CH-CH3.Câu 3: Công thức chung của dãy đồng đẳng axetilen là:A. CnH2n+2 (n 1). B. CnH2n (n 2).C. CnH2n-2 (n 2). D. CnH2n-6 (n 6).Câu 4: Có thể phân biệt kh ...

Tài liệu được xem nhiều:

Tài liệu có liên quan: