Danh mục tài liệu

Chủ đề : Nhân Giống Cây Ăn Trái

Số trang: 35      Loại file: ppt      Dung lượng: 939.00 KB      Lượt xem: 17      Lượt tải: 0    
Xem trước 4 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Chọn đất: đất tốt, tầng mặt dày, giàu chất hữu cơ, pH gần trung bình… Địa hình bằng phẳng hoặc hơi dốc để dễ thoát nước. Chọn chỗ thoáng, mát. Vị trị gần đường giao thông, gần nguồn nước tưới. Thiết kế: Nhà cửa, kho vừa, hố ủ phân... chiếm dưới 20% diện tích vườn. Trồng cây bóng mát, hàng rào bảo vệ, cây lấy vật bó bầu..
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Chủ đề : Nhân Giống Cây Ăn Trái TRƯỜNG ĐẠI HỌC AN GIANG KHOA NN – TNTN BỘ MÔN KHOA HỌC ĐẤT LỚP: DH9PN GVHD: Th.S Nguyễn Văn Minh Môn Học: Cây Ăn TráiChủ Đề: Nhân Giống Cây Ăn TráiThành Viên Nhóm Gồm Phạm Văn Danh1. Nguyễn Thanh Hiền2. Lý Thanh Việt3. Phạm Trần Trọng Nhân4. Nội Dung ChínhI. Tổ Chức Vườn Ươm GiốngII. Sơ Đồ Tổ Chức Tuyển Chọn GiốngIII. Đại Cương Về Các Phương Pháp Nhân Giống Thông ThườngIV. Phương Pháp Nhân Giống Bằng HạtV. Phương Pháp Tách Chồi BênVI. Phương Pháp Đắp ĐấtVII. Phương Pháp Giâm HomVIII. Phương Pháp Ghép CâyIX. Nuôi Cấy Mô I. Tổ Chức Vườn Ươm Giống1. Ý nghĩa của vườn ươm Vườn ươm là nơi nhân giống Vườn ươm là nơi lọc sạch bệnh Vườn ươm là nơi chọn giống2. Tổ chức thực hiện 2.1. Chọn địa điểm 2.2. Thiết kế 2.3. Phân lô2.1. Chọn địa điểm Chọn đất: đất tốt, tầng mặt dày, giàu chất hữucơ, pH gần trung bình… Địa hình bằng phẳng hoặc hơi dốc để dễ thoátnước. Chọn chỗ thoáng, mát. Vị trị gần đường giao thông, gần nguồn nướctưới.2.2. Thiết kế Nhà cửa, kho vựa, hố ủ phân…chiếm dưới 20%diện tích vườn. Trồng cây bóng mát, hàng rào bảo vệ, cây lấy vậtbó bầu…2.3. Phân lô Vườn ươm cần phân ra nhiều lô 3. Làm đất để gieo trồng3.1. Ươm trong bịch nylon, chậu Tiết kiệm được diện tích vườn, công sức, làm cho việcnhân giống thuận lợi. Tùy theo tuổi của cây gốc ghép mà quyết định ch ọn bịchnylon lớn hay bé. Có nhiều loại chậu: chậu ximăng, chậu nhựa, chậu kimloại, giỏ tre…Hỗn hợp đất phân cho vào nylon cần phải: Cơ cấu tốt, hỗn hợp phải xốp, giữ ẩm tốt. Phải khử đất Tỷ lệ trộn đất, phân hữu cơ hoại, bột xơ dừa là 1:1:1 vàbổ sung thêm ½ ure, 1kg super lân, 0,2 kg sunphat kali, 1-2 kgvôi.3.2. Ươm ngoài líp Cày hay cuốc sâu 20-30 cm, bừa kỷ chonhỏ đất, 60-70 % đường kính viên phải dưới 5mm, không nên để đất to trên 30 mm. Cần rải thuốc khử đất, trừ kiến…lên luốngtheo hướng đông-tây. Líp ngang từ 70-100 cm, dài từ 10-100 m,cao 15 cm, giữa 2 líp để một rãnh rộng 40 cm.Chú ý: các công việc cần phải hoàn tất trướckhi gieo hạt 15 ngày.II. Sơ Đồ Tổ Chức Tuyển Chọn Giống Cây giống chọn ở Cây do các viện, Cây giống nhập các vườn sản xuất cá trường, trạm trại, nộ i thể tuyển chọn qua ( sau khi kiểm dịch công ty, v.v… điều tra, hội thi, tuyển chọn thực vật) v.v… Vườn sưu tập giống ( quỹ gien) Tuyển chọn, kiểm tra cây mẹ sạch bệnh Vườn khảo nghiệm: theo dõi năng suất, phẩm chất, sâu bệnh Kiểm tra về sâu bệnh Vườn ươm quốc gia cấp 1, vườn ươm Kiểm tra về sâu các viện, trường, công ty giống… nhân bệnh cây giống ban đầu Vườn ươm cấp 2 ( nông trường, trạm, Vườn ươm cấp 2 trại, các vườn chi nhánh của viện, trường, ( các nhà vườn chuyên…) công ty…) Vườn sản xuất cá thể Trang trại Nông trường nhỏ Hình: sơ đồ đề nghị tổ chức hệ thống nhân giốngIII. Đại Cường Về Các Phương Pháp Nhân Giống Thông Thường• Nhân giống bằng hạt• Nhân giống bằng cách tách chồi bên• Nhân giống bằng cách đắp đất• Nhân giống bằng giâm hom• Nhân giống bằng cách ghép cây• Nhân giống bằng cấy môIV. Phương Pháp Nhân Giống Bằng Hạt1. Ưu và nhược điểmƯu điểm: Dễ làm Cho nhiều cây con Cây con mọc khỏe, to, tuổi thọ dài Một số bệnh không truyền qua hạtNhược điểm: Lâu cho quả Nhiều trường hợp bị lai giống, biến dị Một số loại không có hạt.2. Nguyên tắc chọn hạt giống Chọn cây có năng suất cao Chọn quả trên cây Chọn hạt 3. Điều kiện để hạt nảy mầm3.1. Điều kiện bên ngoài Ẩm độ: thông thường khoảng 60-70 % Nhiệt độ: xứ lạnh từ 10-210C, á nhiệt đới 15-260C, nhiệtđới từ 15-350C. Ánh sáng: tùy vào đặc điểm mỗi loại hạt mà có chế độánh sáng khác nhau. Không khí: líp đất bị nén chặt, thừa nước, gieo quá sâusẽ làm hạt nảy mầm chậm hay không nảy mầm.3.2. Điều kiện bên trong Hạt còn sống Hạt phải trưởng thành Hạt qua thời kỳ ngủ nghỉ4. Xử lý hạt giống Xử lý giải miên trạng: cắt bỏ bao hạt, ngâm trongacid, lắc hạt với cát thô, ngâm hạt trong chế phẩm. Xử lý tăng nảy mầm: xếp luân phiên từng lớ ...