Danh mục tài liệu

Chủ Đề: Xung Mã PCM và Mô Phỏng Trong MatLab

Số trang: 28      Loại file: docx      Dung lượng: 606.68 KB      Lượt xem: 23      Lượt tải: 0    
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Tín hiệu băng thông gốc được gây ra bởi các nguồn thông tin khác.nhau,không phải lúc nào cũng thíc hợp cho việc chuyền trưc tiếp qua một kênh.cho trước nào đó. Các tín hiệu này th ường được biến dổi để quá trình chuyền.đi được dễ dàng. Qúa trình biến đổi đó được gọi là điều chế. Điều chế là.một kỹ thuật cho phép thông tin được truyền như sự thay đổi của tín hiệu.mang thông tin....
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Chủ Đề: Xung Mã PCM và Mô Phỏng Trong MatLabTr ng Đ i H c Đi n L c Khoa Đi n T Vi n Thông Nhóm 10 TRƯỜNG ĐẠI HỌC ĐIỆN LỰC Khoa Điện Tử Viễn Thông MÔN HỌC ĐẠI CƯƠNG VIỄN THÔNG Chủ Đề: Xung Mã PCM và Mô Phỏng Trong MatLab Giảng viên bộ môn: TS Lê Anh Ngọc Nhóm Sinh Viên Thực Hiên: Nhóm 10 Sinh viên lớp: Đ5.ĐTVT1 1Tr ng Đ i H c Đi n L c Khoa Đi n T Vi n Thông Nhóm 10Lời nói đầu. Tín hiệu băng thông gốc được gây ra bởi các nguồn thông tin khác nhau,không phải lúc nào cũng thíc hợp cho việc chuyền trưc tiếp qua một kênh cho trước nào đó. Các tín hiệu này thường được biến dổi để quá trình chuyền đi được dễ dàng. Qúa trình biến đổi đó được gọi là điều chế. Điều chế là một kỹ thuật cho phép thông tin được truyền như sự thay đổi của tín hiệu mang thông tin. Điều chế được sử dụng cho cả thông tin số và tương tự. Trong trường hợp thông tin tương tự là tác động liên tục (sự biến đổi mềm). Trong trường hợp thông tin số, điều chế tác động từng bước (thay đổi trạng thái). Khối kết hợp điều chế và giải điều chế được gọi là modem.Trong truyền dẫn tương tự có thể sử dụng hai phương pháp điều chế theo biên độ và theo tần số.Điều chế biên độ được sử dụng để truyền tiếng nói tương tự (300-3400 Hz). Điềuchế tần tần số thường được sử dụng cho truyền thông quảng bá (băng FM), kênh âm thanh cho TV và hệ thống viễn thông không dây. Ngày nay có rất nhiều các phương pháp điều chế khác nhau như điều xung mã (PCM), điều xung mã vi sai (DPCM), điều chế Delta (DM), ... Trong thiết bị ghép kênh số thường sử dụng phương pháp ghép kênh theo thời gian kết hợp điều xung mã (TDM - PCM). Trong bài báo cáo này chúng ta sẽ tìm hiểu về quá trình điều chế xung mã PCM,và ứng dụng của nó trong thực tế.Trong quas trình tìm hiểu và làm bài báo cáo do kả nhăng của các thành viên có hạn và tài liệu còn hạn chế nên bài báo cáo của chúng em còn nhiêu thiếu sót rất mong được thầy cho ý kiến đánh giá để chúng em có thể hieểu sâu hơn về vấn đề điều chế xung mã PCM này. Hà nội ngày 1 tháng 11 năm 2012. 2Tr ng Đ i H c Đi n L c Khoa Đi n T Vi n Thông Nhóm 10Mục LụcLời nói đầu…………………………………………………………………………2I: Các Phương Pháp Mã Hóa và Điều Chế……………………………………..4I1: Mã hóa…………………………………………………………………………………..4I2: Điều chế…………………………………………………………………………………5II: Điều Chế Xung Mã PCM…………………………………………………….5II1: Lấy mẫu…………………………………………………………………………………6II2: Lượng tử hóa………………………………………………………………….............8II3: Mã hóa………………………………………………………………………………...10II4: Giải mã………………………………………………………………………………..13III: Gới Thiệu Về Một Số Phương Pháp Mới………………………………….15III1: PCM vi sai…………………………………………………………………...15III2: PCM thích ứng……………………………………………………………...16IV: Mô Phỏng PCM trong MatLab…………………………………………….18V: Đánh Gía Các Thành Viên…………………………………………….........26VI: Tài Liệu Tham Khảo……………………………………………………….27 3Tr ng Đ i H c Đi n L c Khoa Đi n T Vi n Thông Nhóm 10I:CÁC PHƯƠNG PHÁP VỀ MÃ HÓA VÀ ĐIỀU CHẾ.I1.MÃ HÓA.  Trong các hệ thống truyền dẫn số thông tin được chuyển đổi thành một chuỗi các tổ hợp xung, sau đó truyền trên đường truyền. Khi đó, thông tin tương tự (như tiếng nói của con người) phải được chuyển đổi vào dạng số nhờ các bộ biến đổi A/D. Độ chính xác của chuyển đổi A/D quyết định chất lượng lĩnh hội của thuê bao. Tổ hợp số phải đủ chi tiết sao cho tiếng nói (hoặc video) tương tự có thể được tái tạo mà không có méo và nhiễu loạn ở thiết bị thu. Hiện nay, mong muốn của chúng ta là giảm khối lượng thông tin số để sử dụng tốt hơn dung lượng mạng.  Các bộ mã hoá được phân làm 2 loại chính: mã hoá dạng sóng và mã hoá thoại (vocoder). Ngoài ra, còn có các bộ mã hoá lai tổ hợp đặc tính của 2 loại trên. Hình 1.1 minh hoạ sự khác nhau về chất lượng thoại và các yêu cầu tốc độ bit đối với các loại mã hóa khác nhau.• Mã hoá dạng sóng có nghĩa là các thay đổi biên độ của tín hiệu tương tự (đườngthoại) được mô tả bằng một số của giá trị được đo. Sau đó các giá trị này được mãhoá xung và gửi tới đầu thu. Dạng điệu tương tự như tín hiệu được tái tạo trongthiết bị thu nhờ các giá trị nhận được. Phương pháp này cho phép nhận được mức 4Tr ng Đ i H c Đi n L c Khoa Đi n T Vi n Thông Nhóm 10chất lượng thoại rất cao, vì đường tín hiệu nhận được là bản sao như thật củađường tí ...