Chủ động chăm sóc sức khỏe ban đầu tại y tế cơ sở là yếu tố quyết định hiệu quả phòng, chống bệnh không lây
Số trang: 4
Loại file: pdf
Dung lượng: 225.88 KB
Lượt xem: 7
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài viết Chủ động chăm sóc sức khỏe ban đầu tại y tế cơ sở là yếu tố quyết định hiệu quả phòng, chống bệnh không lây trình bày các nội dung: Gánh nặng bệnh tật của các bệnh không lây; Vai trò của y tế cơ sở trong phòng, chống bệnh không lây.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Chủ động chăm sóc sức khỏe ban đầu tại y tế cơ sở là yếu tố quyết định hiệu quả phòng, chống bệnh không lâyY TẾ CƠ SỞ VÀ CHĂM SÓC SỨC KHỎE TOÀN DÂN CHỦ ĐỘNG CHĂM SÓC SỨC KHỎE BAN ĐẦU TẠI Y TẾ CƠ SỞ LÀ YẾU TỐ QUYẾT ĐỊNH HIỆU QUẢ PHÒNG, CHỐNG BỆNH KHÔNG LÂY ThS. BS. Trần Xuân Lương12 Tóm tắt Bệnh không lây ảnh hưởng nghiêm trọng đến sức khỏe cộng đồng và sự phát triển kinh tế-xãhội của đất nước do người mắc bệnh nhiều, thời gian bị bệnh dài, bệnh gây tàn tật và tử vong cao.Bệnh không lây hầu hết có thể ngăn ngừa được bằng các can thiệp hiệu quả nhằm vào các yếu tốnguy cơ chung như sử dụng thuốc lá, ăn uống không hợp lý, thiếu hoạt động thể lực và lạm dụngrượu, bia. Chủ động phòng, chống bệnh không lây hiệu quả ngay tại y tế cơ sở sẽ hạn chế số ngườimắc bệnh không lây trong cộng đồng, ngăn chặn tàn tật, tử vong sớm và giảm quá tải bệnh việncác tuyến trên. Y tế cơ sở chủ động giám sát, phát hiện bệnh sớm, điều trị kịp thời, quản lý chặtchẽ, chăm sóc liên tục và lâu dài là yếu tố quyết định hiệu quả trong phòng, chống các bệnhkhông lây. Gánh nặng bệnh tật của các bệnh không tật do BKL gây ra lớn hơn so với số tử vong vàlây tàn tật do tất cả các bệnh truyền nhiễm cộng lại. Một số loại bệnh không lây (BKL) phổ biến Đây cũng là lý do gây đói nghèo cho các hộ gianhư bệnh tim mạch (tăng huyết áp, nhồi máu cơ đình có người mắc BKL, gây thiệt hại nặng nềtim, đột quỵ), ung thư, bệnh hô hấp mạn tính cho nền kinh tế quốc gia do gánh nặng của(bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính và hen phế quản) BKL.và đái tháo đường. Đây là những bệnh đang gia Bệnh không lây là nguyên nhân hàng đầutăng nhanh chóng, rất nguy hiểm vì hầu hết các gây tử vong và tàn tật tại các quốc gia, làbệnh đều không thể chữa khỏi hoàn toàn, bệnh nguyên nhân của 70% trong toàn bộ các ca tửnhân thường phải mang bệnh cả đời. Các BKL vong. Đặc biệt là người mắc các BKL thườngđã để lại những gánh nặng trong điều trị do thời tử vong khi tuổi đời còn trẻ; hầu hết các nướcgian điều trị thường kéo dài, tốn kém về sức có thu nhập thấp và trung bình, một nửa số cangười và của cải vật chất, phương tiện kỹ thuật; tử vong do BKL xảy ra ở người dưới 70 tuổi.đồng thời gánh nặng về tàn tật do các di chứng Theo Tổ chức Y tế Thế giới (WHO), từ nămbệnh để lại. Bệnh có thể gây các biến chứng 2006 đến năm 2015, số ca tử vong do BKL tăngnguy hiểm như liệt nửa người (do đột quỵ); biếndạng chi do thoái hóa khớp; mù lòa, suy thận,cụt chi (do đái tháo đường); số tử vong và tàn 12 BTV Tạp chí Chính sách Y tế, Viện CLCSYT, Bộ Y tế.30 Sè 14/2015thêm 17%. Số bệnh nhân tử vong vì BKL được đường nằm trong 10 nguyên nhân gây tàn phếghi nhận nhiều nhất là ở vùng Tây Thái Bình hàng đầu ở cả nam và nữ giới, gây các biếnDương và Đông Nam Á. BKL cũng là nguyên chứng về tim mạch, tổn thương thần kinh, suynhân lớn thứ 2 gây tử vong ở phụ nữ tại các thận, nhiễm trùng và tổn thương bàn chân có thểnước có thu nhập thấp và nguyên nhân hàng đầu dẫn đến phải cắt cụt chi… Năm 2012 cả nướctại các nước có thu nhập trung bình. Yếu tố có 520.000 ca tử vong các loại trong đó 73% lànguy cơ gây BKL thuộc về hành vi của con do các BKL, tức cứ 10 người chết thì có 7 ngườingười như hút thuốc lá, lạm dụng đồ uống có chết do các BKL, chủ yếu là các bệnh tim mạchcồn, chế độ ăn uống không hợp lý, ăn nhiều thực (33%), ung thư (18%), đái tháo đường (3%) vàphẩm không tốt cho sức khỏe và ít vận động thể bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính (7%)14. Nguy cơlực. Khoảng 50% người chết vì bệnh tim mạch, gây bệnh không lây:đột quỵ, hen phế quản, loãng xương, tiểu Các yếu tố nguy cơ gây BKL ở mức cao vàđường, ung thư tại các nước có thu nhập thấp đang gia tăng. Việt Nam hiện có khoảng 16 triệuvà trung bình đều do những yếu tố nguy cơ trên người hút thuốc lá, trong số những người khônggây ra. Nhưng các bệnh trên hoàn toàn có khả hút thuốc lá có 49% số người lao động có tiếpnăng phòng tránh được; Tổ chức Y tế Thế giới xúc với khói thuốc tại nơi làm việc trong nhà vàchỉ ra rằng: 80% các ca bệnh tim mạch, tiểu 67,6% tiếp xúc thường xuyên với khói thuốc tạiđường tuýp 2 và 40% ca ung thư có thể phòng gia đình15. Trong năm 2013, Việt Nam tiêu thụngừa được bằng cách thay đổi hành vi nguy cơ. 3 tỷ lít bia và gần 68 triệu lít rượu. Cứ 4 nam Tại Việt Nam, bệnh lây nhiễm có xu hướng giới (từ 25 đến 64 tuổi) có uống rượu, bia thì cógiảm, nhưng BKL lại có xu hướng tăng nhanh 1 người uống quá nhiều tức là uống trên 60gtrong những năm gần đây. Mô hình bệnh tật ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Chủ động chăm sóc sức khỏe ban đầu tại y tế cơ sở là yếu tố quyết định hiệu quả phòng, chống bệnh không lâyY TẾ CƠ SỞ VÀ CHĂM SÓC SỨC KHỎE TOÀN DÂN CHỦ ĐỘNG CHĂM SÓC SỨC KHỎE BAN ĐẦU TẠI Y TẾ CƠ SỞ LÀ YẾU TỐ QUYẾT ĐỊNH HIỆU QUẢ PHÒNG, CHỐNG BỆNH KHÔNG LÂY ThS. BS. Trần Xuân Lương12 Tóm tắt Bệnh không lây ảnh hưởng nghiêm trọng đến sức khỏe cộng đồng và sự phát triển kinh tế-xãhội của đất nước do người mắc bệnh nhiều, thời gian bị bệnh dài, bệnh gây tàn tật và tử vong cao.Bệnh không lây hầu hết có thể ngăn ngừa được bằng các can thiệp hiệu quả nhằm vào các yếu tốnguy cơ chung như sử dụng thuốc lá, ăn uống không hợp lý, thiếu hoạt động thể lực và lạm dụngrượu, bia. Chủ động phòng, chống bệnh không lây hiệu quả ngay tại y tế cơ sở sẽ hạn chế số ngườimắc bệnh không lây trong cộng đồng, ngăn chặn tàn tật, tử vong sớm và giảm quá tải bệnh việncác tuyến trên. Y tế cơ sở chủ động giám sát, phát hiện bệnh sớm, điều trị kịp thời, quản lý chặtchẽ, chăm sóc liên tục và lâu dài là yếu tố quyết định hiệu quả trong phòng, chống các bệnhkhông lây. Gánh nặng bệnh tật của các bệnh không tật do BKL gây ra lớn hơn so với số tử vong vàlây tàn tật do tất cả các bệnh truyền nhiễm cộng lại. Một số loại bệnh không lây (BKL) phổ biến Đây cũng là lý do gây đói nghèo cho các hộ gianhư bệnh tim mạch (tăng huyết áp, nhồi máu cơ đình có người mắc BKL, gây thiệt hại nặng nềtim, đột quỵ), ung thư, bệnh hô hấp mạn tính cho nền kinh tế quốc gia do gánh nặng của(bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính và hen phế quản) BKL.và đái tháo đường. Đây là những bệnh đang gia Bệnh không lây là nguyên nhân hàng đầutăng nhanh chóng, rất nguy hiểm vì hầu hết các gây tử vong và tàn tật tại các quốc gia, làbệnh đều không thể chữa khỏi hoàn toàn, bệnh nguyên nhân của 70% trong toàn bộ các ca tửnhân thường phải mang bệnh cả đời. Các BKL vong. Đặc biệt là người mắc các BKL thườngđã để lại những gánh nặng trong điều trị do thời tử vong khi tuổi đời còn trẻ; hầu hết các nướcgian điều trị thường kéo dài, tốn kém về sức có thu nhập thấp và trung bình, một nửa số cangười và của cải vật chất, phương tiện kỹ thuật; tử vong do BKL xảy ra ở người dưới 70 tuổi.đồng thời gánh nặng về tàn tật do các di chứng Theo Tổ chức Y tế Thế giới (WHO), từ nămbệnh để lại. Bệnh có thể gây các biến chứng 2006 đến năm 2015, số ca tử vong do BKL tăngnguy hiểm như liệt nửa người (do đột quỵ); biếndạng chi do thoái hóa khớp; mù lòa, suy thận,cụt chi (do đái tháo đường); số tử vong và tàn 12 BTV Tạp chí Chính sách Y tế, Viện CLCSYT, Bộ Y tế.30 Sè 14/2015thêm 17%. Số bệnh nhân tử vong vì BKL được đường nằm trong 10 nguyên nhân gây tàn phếghi nhận nhiều nhất là ở vùng Tây Thái Bình hàng đầu ở cả nam và nữ giới, gây các biếnDương và Đông Nam Á. BKL cũng là nguyên chứng về tim mạch, tổn thương thần kinh, suynhân lớn thứ 2 gây tử vong ở phụ nữ tại các thận, nhiễm trùng và tổn thương bàn chân có thểnước có thu nhập thấp và nguyên nhân hàng đầu dẫn đến phải cắt cụt chi… Năm 2012 cả nướctại các nước có thu nhập trung bình. Yếu tố có 520.000 ca tử vong các loại trong đó 73% lànguy cơ gây BKL thuộc về hành vi của con do các BKL, tức cứ 10 người chết thì có 7 ngườingười như hút thuốc lá, lạm dụng đồ uống có chết do các BKL, chủ yếu là các bệnh tim mạchcồn, chế độ ăn uống không hợp lý, ăn nhiều thực (33%), ung thư (18%), đái tháo đường (3%) vàphẩm không tốt cho sức khỏe và ít vận động thể bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính (7%)14. Nguy cơlực. Khoảng 50% người chết vì bệnh tim mạch, gây bệnh không lây:đột quỵ, hen phế quản, loãng xương, tiểu Các yếu tố nguy cơ gây BKL ở mức cao vàđường, ung thư tại các nước có thu nhập thấp đang gia tăng. Việt Nam hiện có khoảng 16 triệuvà trung bình đều do những yếu tố nguy cơ trên người hút thuốc lá, trong số những người khônggây ra. Nhưng các bệnh trên hoàn toàn có khả hút thuốc lá có 49% số người lao động có tiếpnăng phòng tránh được; Tổ chức Y tế Thế giới xúc với khói thuốc tại nơi làm việc trong nhà vàchỉ ra rằng: 80% các ca bệnh tim mạch, tiểu 67,6% tiếp xúc thường xuyên với khói thuốc tạiđường tuýp 2 và 40% ca ung thư có thể phòng gia đình15. Trong năm 2013, Việt Nam tiêu thụngừa được bằng cách thay đổi hành vi nguy cơ. 3 tỷ lít bia và gần 68 triệu lít rượu. Cứ 4 nam Tại Việt Nam, bệnh lây nhiễm có xu hướng giới (từ 25 đến 64 tuổi) có uống rượu, bia thì cógiảm, nhưng BKL lại có xu hướng tăng nhanh 1 người uống quá nhiều tức là uống trên 60gtrong những năm gần đây. Mô hình bệnh tật ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Nghiên cứu y học Y tế công cộng Chính sách y tế Bệnh không lây Phòng chống bệnh không lây Chăm sóc sức khỏe ban đầuTài liệu có liên quan:
-
5 trang 335 0 0
-
Tổng quan hệ thống về lao thanh quản
6 trang 324 0 0 -
8 trang 292 1 0
-
Vai trò tiên lượng của C-reactive protein trong nhồi máu não
7 trang 289 0 0 -
Tổng quan hệ thống hiệu quả kiểm soát sâu răng của Silver Diamine Fluoride
6 trang 286 0 0 -
Khảo sát hài lòng người bệnh nội trú tại Bệnh viện Nhi Đồng 1
9 trang 258 0 0 -
115 trang 257 0 0
-
13 trang 229 0 0
-
Tình trạng viêm lợi ở trẻ em học đường Việt Nam sau hai thập niên có chương trình nha học đường
4 trang 226 0 0 -
5 trang 225 0 0