Chu trình sinh địa hóa của các yếu tố hóa học trong tự nhiên
Số trang: 5
Loại file: pdf
Dung lượng: 56.55 KB
Lượt xem: 14
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Chu trình sinh địa hóa của các yếu tố hóa học trong tự nhiên: - Khái niệm: * Trong tự nhiên tất cả các yếu tố hóa học đều chuyển động trong vòng tròn từ môi trường bên ngoài vào cơ thê sinh vật, từ SV ra môi trường bên ngoài và tạo nên các vòng tuần hoàn của các nguyên tố hóa học, người ta gọi đó là chu trình sinh địa hóa của các nguyên tố hóa học * Đất là kho dự trữ vật chất để thực hiện chu trình này Trong những nguyên tố đã biết,...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Chu trình sinh địa hóa của các yếu tố hóa học trong tự nhiên Chu trình sinh địa hóa của các yếu tố hóa họctrong tự nhiên:- Khái niệm:* Trong tự nhiên tất cả các yếu tố hóa học đềuchuyển động trong vòng tròn từ môi trườngbên ngoài vào cơ thê sinh vật, từ SV ra môitrường bên ngoài và tạo nên các vòng tuầnhoàn của các nguyên tố hóa học, người ta gọiđó là chu trình sinh địa hóa của các nguyên tốhóa học* Đất là kho dự trữ vật chất để thực hiện chutrình này Trong những nguyên tố đã biết, mộtsố có vai trò rất quan trọng như O, H, N,C, P,S... tham gia cấu tạo nên các hợp chất của sựsống như protein, lipit, gluxit, các enzym,hoocmon....** Phụ thuộc vào nguồn dự trữ, trong thiênnhiên có 2 dạng chu trình cơ bản: Chu trìnhcác chất khí và chu trình các chất lắng đọng.Dạng chu trình thứ 1, nguồn dự trữ tồn tạitrong khí quyển và trong nước, còn dạng chutrình 2, nguồn dự trữ nằm trong võ Trái Đấthoặc trong các trầm tích đáy.* Chu trình các chất khí được đặc trưng bởinguồn dự trữ lớn trong khí quyển (cacbondiôxit, oxy, nitơ, ôxit lưu huỳnh, hơi nước...) dễdàng bổ sung cho phần trao đổi với các quầnxã; phần vật chất bị thất thoát khỏi chu trìnhdo lắng đọng hoặc tạm thời tách khỏi chu trìnhít hơn nên phần quay trở lại chu trình để tái sửdụng nhiều hơn so với các chu trình lắngđọng.* Các chất lắng đọng có nguồn dự trữ từ trongvỏ Trái Đất, còn phần lưu động của chúngtham gia vào chu trình được tách ra từ nguồndự trữ thông qua quá trình phong hoá vật chấthoặc do hoạt động của nền công nghiệp. Đó làchu trình các chất như phôtpho, lưu huỳnh,silic, sắt, mangan... Trong khi vận động và traođổi, vật chất thường bị thất thoát khỏi chu trìnhnhiều hơn so với chu trình các chất khí, chủyếu do lắng đọng xuống vùng biển sâu.* - Chu trình chất khí( CO2, N2...) chu trìnhCO2 quyết định nhiều nhất đến sự sống trêntrái đất. Bản chất của chất khí dễ di chuyển,linh động, nếu chu trình này bị hở ở mức độnhất định thì nó dễ được điều hòa và khép kíntrở lại. Nếu bị hở nhiều và kéo dài thì dẫn đếntình trạng ô nhiễm khí quyển mang tính toàncầu. Cacbon là một trong những nguyêntốquan trọng tham gia vào cấu trúc của cơ thể,chiếm đến 49% trọng lượng khô. Cacbon tồntại trong sinh quyển dưới các dạng chất vô cơ,hữu cơ và trong cơ thể sinh vật* Cacbon tham gia vào chu trình ở dạng khícacbon dioxit (CO2) có trong khí quyển. Trongkhí quyển hàm lượng CO2 rất thấp, chỉkhoảng 0,03%, nhưng các dạng dự trữ cacbonrất phong phú và đa dạng (đó là than đá, dầumỏ, khí đốt, CaCO3).* - Chu trình các chất rắn( Ca, P, Mg...): bảnchất của chất rắn là rất khó di chuyển, khó linhđộng nên chu trình chất rắn bị hở, gây ÔNMTtrầm trọng hơn.* + Chu trình P: đối với chu trình P nói rieng vàchu trình các chất rắn nói chunh, khâu bị hởnhiều nhất là khâu khai thác, chế biến khoángsản, nên ÔNMT mang tính cụ bộ trong phạmvi vùng khai thác, chế biến và sử dụng khaithác đó. Vì vậy để hạn chế ÔNMT con ngườiphải thực hiện bằng mọi cách khép kín vòngquay vật chất trong phạm vi vùng khai thác...cải tiến công nghệ được coi là giải phápquantrọng nhất.* Trong một chu trình chia vật chất thành 2phần: phần trao đổi đóng vai trò quan trọngnhất đối với sự sống, tham gia trực tiếp vàoquá trình trao đổi vật chất. Phần giự trữ chiếmlượng lớn thủy quyển, thổ nhưỡng quyển,thạch quyển và khí quyển; nó không tham giatrực tiếp vào quá trình trao đổi vật chất, nóđược coi là kho dự trữ vật chất giúp chu trìnhđược tiến hành. Tuy nhiên trong thực tế, việcphân chia chỉ mang tính tương đối vì ngoài tựnhiên luôn có sự chuyển hóa giữa 2 phầntrong những điều kiện nhất định.* Tóm lại, quá trình trao đổi cật chất trong HSTtự nhiên: TV thu CO2 từ khí quyển, nước vàcác chất khoáng từ đất. Sauk hi TV và ĐVchết đi thì các xác hữu cơ được VSV phângiải, CO2 sẽ được trả lại cho khí quyển, nướcvà chất khoáng trả lại cho đất và vòng quayvật chất được khép kín. Tuy nhiên quá trìnhtrao đổi vật chất như trên có nhiều nét khácnhau giữa các vùng sinh thái.* VD: 1) : Động thực vật khi chết đi (chủ yếu làthực vât) trong điều kiện yếm khí, độ ẩm môitrường đất cao (hoặc ngập nước)...có thểkhông bị phân giải hoàn toàn thành CO2 vàH2O, mà trở thành hữu cơ bán phân giải dạngmùn thô hoặc than bùn tạo nên đầm lầy thanbùn. Than đá được hình thành do quá trình vùilấp của thảm thực vật rừng, do vậy mà chutrình C bị ngưng lại một thời gian, cho đến khinào than đá, than bùn này bị đốt cháy hoàntoàn (do nhiều tác nhân khác nhau) C mới trởlại chu trình.* 2) Xương, răng động vật chìm xuống đáysâu đại dương cũng mang đi một lượng phốtpho đáng kể. Song sự tạo thành guano (chấtthải của chim biển) hàng nghìn năm dọc bờtây của Nam Mỹ (Chi lê, Peru) lại là mỏ phânphotphat cực lớn. Trên đảo Hoàng Sa,Trường Sa, phân chim trộn với đá vôi san hôtrong điều kiện dầm mưa nhiệt đới cũng đãhình thành mỏ phân lânquan trọng như thế. ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Chu trình sinh địa hóa của các yếu tố hóa học trong tự nhiên Chu trình sinh địa hóa của các yếu tố hóa họctrong tự nhiên:- Khái niệm:* Trong tự nhiên tất cả các yếu tố hóa học đềuchuyển động trong vòng tròn từ môi trườngbên ngoài vào cơ thê sinh vật, từ SV ra môitrường bên ngoài và tạo nên các vòng tuầnhoàn của các nguyên tố hóa học, người ta gọiđó là chu trình sinh địa hóa của các nguyên tốhóa học* Đất là kho dự trữ vật chất để thực hiện chutrình này Trong những nguyên tố đã biết, mộtsố có vai trò rất quan trọng như O, H, N,C, P,S... tham gia cấu tạo nên các hợp chất của sựsống như protein, lipit, gluxit, các enzym,hoocmon....** Phụ thuộc vào nguồn dự trữ, trong thiênnhiên có 2 dạng chu trình cơ bản: Chu trìnhcác chất khí và chu trình các chất lắng đọng.Dạng chu trình thứ 1, nguồn dự trữ tồn tạitrong khí quyển và trong nước, còn dạng chutrình 2, nguồn dự trữ nằm trong võ Trái Đấthoặc trong các trầm tích đáy.* Chu trình các chất khí được đặc trưng bởinguồn dự trữ lớn trong khí quyển (cacbondiôxit, oxy, nitơ, ôxit lưu huỳnh, hơi nước...) dễdàng bổ sung cho phần trao đổi với các quầnxã; phần vật chất bị thất thoát khỏi chu trìnhdo lắng đọng hoặc tạm thời tách khỏi chu trìnhít hơn nên phần quay trở lại chu trình để tái sửdụng nhiều hơn so với các chu trình lắngđọng.* Các chất lắng đọng có nguồn dự trữ từ trongvỏ Trái Đất, còn phần lưu động của chúngtham gia vào chu trình được tách ra từ nguồndự trữ thông qua quá trình phong hoá vật chấthoặc do hoạt động của nền công nghiệp. Đó làchu trình các chất như phôtpho, lưu huỳnh,silic, sắt, mangan... Trong khi vận động và traođổi, vật chất thường bị thất thoát khỏi chu trìnhnhiều hơn so với chu trình các chất khí, chủyếu do lắng đọng xuống vùng biển sâu.* - Chu trình chất khí( CO2, N2...) chu trìnhCO2 quyết định nhiều nhất đến sự sống trêntrái đất. Bản chất của chất khí dễ di chuyển,linh động, nếu chu trình này bị hở ở mức độnhất định thì nó dễ được điều hòa và khép kíntrở lại. Nếu bị hở nhiều và kéo dài thì dẫn đếntình trạng ô nhiễm khí quyển mang tính toàncầu. Cacbon là một trong những nguyêntốquan trọng tham gia vào cấu trúc của cơ thể,chiếm đến 49% trọng lượng khô. Cacbon tồntại trong sinh quyển dưới các dạng chất vô cơ,hữu cơ và trong cơ thể sinh vật* Cacbon tham gia vào chu trình ở dạng khícacbon dioxit (CO2) có trong khí quyển. Trongkhí quyển hàm lượng CO2 rất thấp, chỉkhoảng 0,03%, nhưng các dạng dự trữ cacbonrất phong phú và đa dạng (đó là than đá, dầumỏ, khí đốt, CaCO3).* - Chu trình các chất rắn( Ca, P, Mg...): bảnchất của chất rắn là rất khó di chuyển, khó linhđộng nên chu trình chất rắn bị hở, gây ÔNMTtrầm trọng hơn.* + Chu trình P: đối với chu trình P nói rieng vàchu trình các chất rắn nói chunh, khâu bị hởnhiều nhất là khâu khai thác, chế biến khoángsản, nên ÔNMT mang tính cụ bộ trong phạmvi vùng khai thác, chế biến và sử dụng khaithác đó. Vì vậy để hạn chế ÔNMT con ngườiphải thực hiện bằng mọi cách khép kín vòngquay vật chất trong phạm vi vùng khai thác...cải tiến công nghệ được coi là giải phápquantrọng nhất.* Trong một chu trình chia vật chất thành 2phần: phần trao đổi đóng vai trò quan trọngnhất đối với sự sống, tham gia trực tiếp vàoquá trình trao đổi vật chất. Phần giự trữ chiếmlượng lớn thủy quyển, thổ nhưỡng quyển,thạch quyển và khí quyển; nó không tham giatrực tiếp vào quá trình trao đổi vật chất, nóđược coi là kho dự trữ vật chất giúp chu trìnhđược tiến hành. Tuy nhiên trong thực tế, việcphân chia chỉ mang tính tương đối vì ngoài tựnhiên luôn có sự chuyển hóa giữa 2 phầntrong những điều kiện nhất định.* Tóm lại, quá trình trao đổi cật chất trong HSTtự nhiên: TV thu CO2 từ khí quyển, nước vàcác chất khoáng từ đất. Sauk hi TV và ĐVchết đi thì các xác hữu cơ được VSV phângiải, CO2 sẽ được trả lại cho khí quyển, nướcvà chất khoáng trả lại cho đất và vòng quayvật chất được khép kín. Tuy nhiên quá trìnhtrao đổi vật chất như trên có nhiều nét khácnhau giữa các vùng sinh thái.* VD: 1) : Động thực vật khi chết đi (chủ yếu làthực vât) trong điều kiện yếm khí, độ ẩm môitrường đất cao (hoặc ngập nước)...có thểkhông bị phân giải hoàn toàn thành CO2 vàH2O, mà trở thành hữu cơ bán phân giải dạngmùn thô hoặc than bùn tạo nên đầm lầy thanbùn. Than đá được hình thành do quá trình vùilấp của thảm thực vật rừng, do vậy mà chutrình C bị ngưng lại một thời gian, cho đến khinào than đá, than bùn này bị đốt cháy hoàntoàn (do nhiều tác nhân khác nhau) C mới trởlại chu trình.* 2) Xương, răng động vật chìm xuống đáysâu đại dương cũng mang đi một lượng phốtpho đáng kể. Song sự tạo thành guano (chấtthải của chim biển) hàng nghìn năm dọc bờtây của Nam Mỹ (Chi lê, Peru) lại là mỏ phânphotphat cực lớn. Trên đảo Hoàng Sa,Trường Sa, phân chim trộn với đá vôi san hôtrong điều kiện dầm mưa nhiệt đới cũng đãhình thành mỏ phân lânquan trọng như thế. ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Chu trình sinh địa hóa yếu tố hóa học nguyên tố hóa học Chu trình các chất khí khí quyển cacbon diôxit ôxit lưu huỳnhTài liệu có liên quan:
-
Đề thi giữa học kì 2 môn KHTN lớp 7 năm 2022-2023 có đáp án - Trường THCS Phan Bội Châu, Hiệp Đức
7 trang 337 0 0 -
6 trang 138 0 0
-
Đề thi giữa học kì 1 môn KHTN lớp 7 năm 2023-2024 có đáp án - Trường THCS Tân Thắng, An Lão
3 trang 120 1 0 -
4 trang 110 0 0
-
Đề thi giữa học kì 1 môn KHTN lớp 7 năm 2023-2024 có đáp án - Trường THCS Kim Long, Châu Đức
4 trang 108 0 0 -
Giáo án môn Địa lí lớp 10 sách Kết nối tri thức: Bài 9
18 trang 86 0 0 -
Giáo án Khoa học tự nhiên 7 sách Kết nối tri thức (Bài 1 - Bài 7)
95 trang 68 0 0 -
Giáo trình Hoá đại cương (Nghề: Khoan khai thác dầu khí - Cao đẳng) - Trường Cao Đẳng Dầu Khí
82 trang 64 0 0 -
Giáo án Hóa học lớp 10 - Tiết 1: Ôn tập đầu năm
3 trang 61 0 0 -
Bài giảng Hóa học đại cương: Chương III - ThS. Nguyễn Vinh Lan
9 trang 59 0 0