Chữa ho bằng hoa bí đỏ.
Số trang: 3
Loại file: pdf
Dung lượng: 178.93 KB
Lượt xem: 7
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Hoa bí đỏ không chỉ nấu canh và xào ăn rất ngon, mà còn là vị thuốc chữa ho có đờm, da có mẩn đỏ, quáng gà...Hoa đỏ (bí ngô) vị ngọt, tính hàn có tác dụng thanh nhiệt, tiêu độc, có thể dùng để điều trị các chứng suy gan, thận. Dưới đây là một số bài thuốc từ loại hoa này. Trị nhiệt, ho có đờm: Lấy 5 bông hoa bí ngô, một thìa đường phèn, hãm trà uống.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Chữa ho bằng hoa bí đỏ.Chữa ho bằng hoa bí đỏHoa bí đỏ không chỉ nấu canh và xào ăn rất ngon, mà còn là vị thuốc chữa hocó đờm, da có mẩn đỏ, quáng gà...Hoa đỏ (bí ngô) vị ngọt, tính hàn có tác dụng thanh nhiệt, tiêu độc, có thể dùng đểđiều trị các chứng suy gan, thận. Dưới đây là một số bài thuốc từ loại hoa này.Trị nhiệt, ho có đờm: Lấy 5 bông hoa bí ngô, một thìa đường phèn, hãm trà uống.Trị chứng vàng da, viêm gan mạn tính: 0,2 lạng hoa bí ngô, 0,1 lạng hoa kimngân, cây long đởm, nấu lấy nước uống.Trị chứng viêm đại tràng, tiểu dắt: 0,2 lạng hoa bí ngô nấu cùng đậu dẹp để ăn.Trị chứng u xơ tuyến vú, viêm tuyến vú: Lấy 30 gr hoa bí ngô, 20 gr hoa kimngân, 20 gr vỏ quýt, rửa sạch, sắc uống ngày một thang, uống liền 5 - 7 ngày.Trị vết thương sưng đau, lở loét: Hoa bí phơi khô, nghiền bột mịn rắc lên vếtthương, sẽ đỡ sưng, đỡ đau. Nếu vết thương không lở loét thì trộn bột hoa bí vớirượu trắng, nếu đã lở loét thì trộn bột hoa bí với dầu vừng đắp lên vết thương, rấtcông hiệu.Trị chứng quáng gà: Lấy 80 gr hoa bí ngô nấu cùng 200 gr gan lợn, ăn ngày mộtlần.Làm tan chứng mẩn đỏ ở da: Lấy 5 bông hoa bí ngô, 4 lạng thịt lợn băm, hành,muối, hạt tiêu đủ dùng, nửa thìa to bột thái bạch. Rửa sạch hoa bí ngô để ráo nước,hành bỏ rễ rửa sạch, thái nhỏ trộn với bột thái bạch, gia vị, thịt băm, viên thànhviên nhỏ, đun sôi nước, thả vào đợi khi viên thịt nổi lên mặt nước thì cho hoa bíngô vào, sôi lại, nêm vừa ăn là được.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Chữa ho bằng hoa bí đỏ.Chữa ho bằng hoa bí đỏHoa bí đỏ không chỉ nấu canh và xào ăn rất ngon, mà còn là vị thuốc chữa hocó đờm, da có mẩn đỏ, quáng gà...Hoa đỏ (bí ngô) vị ngọt, tính hàn có tác dụng thanh nhiệt, tiêu độc, có thể dùng đểđiều trị các chứng suy gan, thận. Dưới đây là một số bài thuốc từ loại hoa này.Trị nhiệt, ho có đờm: Lấy 5 bông hoa bí ngô, một thìa đường phèn, hãm trà uống.Trị chứng vàng da, viêm gan mạn tính: 0,2 lạng hoa bí ngô, 0,1 lạng hoa kimngân, cây long đởm, nấu lấy nước uống.Trị chứng viêm đại tràng, tiểu dắt: 0,2 lạng hoa bí ngô nấu cùng đậu dẹp để ăn.Trị chứng u xơ tuyến vú, viêm tuyến vú: Lấy 30 gr hoa bí ngô, 20 gr hoa kimngân, 20 gr vỏ quýt, rửa sạch, sắc uống ngày một thang, uống liền 5 - 7 ngày.Trị vết thương sưng đau, lở loét: Hoa bí phơi khô, nghiền bột mịn rắc lên vếtthương, sẽ đỡ sưng, đỡ đau. Nếu vết thương không lở loét thì trộn bột hoa bí vớirượu trắng, nếu đã lở loét thì trộn bột hoa bí với dầu vừng đắp lên vết thương, rấtcông hiệu.Trị chứng quáng gà: Lấy 80 gr hoa bí ngô nấu cùng 200 gr gan lợn, ăn ngày mộtlần.Làm tan chứng mẩn đỏ ở da: Lấy 5 bông hoa bí ngô, 4 lạng thịt lợn băm, hành,muối, hạt tiêu đủ dùng, nửa thìa to bột thái bạch. Rửa sạch hoa bí ngô để ráo nước,hành bỏ rễ rửa sạch, thái nhỏ trộn với bột thái bạch, gia vị, thịt băm, viên thànhviên nhỏ, đun sôi nước, thả vào đợi khi viên thịt nổi lên mặt nước thì cho hoa bíngô vào, sôi lại, nêm vừa ăn là được.
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Chữa ho bằng hoa bí đỏ Y học cổ truyền bài thuốc dân gian bài thuốc nam chữa bệnh dân gianTài liệu có liên quan:
-
thường thức bảo vệ sức khỏe mùa đông: phần 1 - nxb quân đội nhân dân
111 trang 313 0 0 -
Phương pháp lọc màng bụng cho những người bệnh suy thận
6 trang 242 0 0 -
6 trang 192 0 0
-
HƯỚNG DẪN ĐIÊU KHẮC RĂNG (THEO TOOTH CARVING MANUAL / LINEK HENRY
48 trang 187 0 0 -
120 trang 178 0 0
-
Đề tài tiểu luận: Tổng quan về cây thuốc có tác dụng hỗ trợ điều trị ho
83 trang 172 0 0 -
Tài liệu học tập Bệnh học nội khoa Y học cổ truyền
1503 trang 161 5 0 -
Một số lưu ý cho bệnh nhân Đái tháo đường
3 trang 135 0 0 -
Bài tiểu luận Triết học: Học thuyết âm dương, ngũ hành và vận dụng trong y, dược học cổ truyền
18 trang 134 0 0 -
Tài liệu Bệnh Học Thực Hành: TĨNH MẠCH VIÊM TẮC
8 trang 130 0 0