Chùa Tháp - Đền Trần ở tỉnh Nam Định: Phần 2
Số trang: 113
Loại file: pdf
Dung lượng: 14.35 MB
Lượt xem: 16
Lượt tải: 0
Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Ebook Di tích lịch sử - văn hoá đền Trần, Chùa Tháp tỉnh Nam Định: Phần 2 giới thiệu đến bạn đọc một số di tích thờ các vua Trần và các vị danh tướng, danh thần nổi tiếng như: Đình Bái, Chùa Cả, Chùa Côi Sơn, Đình Cả (cung Đệ Nhị), Đình Đông Đệ Tam, Đình Đồng Mai, Đền Hậu Bồi,... Mời các bạn cùng tham khảo.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Chùa Tháp - Đền Trần ở tỉnh Nam Định: Phần 2 CHÙA ĐỆ Tứ Thuộc khu dân cư Đệ Tứ, phường Lộc Hạ, thành phố NamĐịnh. Chùa Đệ Tứ có tên tự là “Đại Thánh Quán” được xây dựngở phía tây bắc thôn Đệ Tứ, cách trung tâm thành phố NamĐịnh khoảng 2km vế phía đông. Từ khu di tích lịch sử - văn hoá đền Trần - chùa Tháp theoquốc lộ 10 qua cầu Vĩnh Giang đến ngã tư Cửa Kho rẽ tráikhoảng 200m là đến chùa Đệ Tứ. Đây là một ngôi chùa xâydựng trên nền móng cung Đệ Tứ thuộc hành cung ThiênTrường được các vua Trần xây dựng vào thế kỷ XIII dành chocác vương phi, công chúa, hoàng thân quốc thích nghỉ ngơi.Sách Đại Nam nhất thống chí viết; “Chùa Đại Thánh Quán ởxã Đệ Tứ, huyện Mỹ Lộc là hành cung thứ tư (Đệ Tứ hànhcung) do nhà Trần xây dựng. Sau dân sở tại dùng chữ Đệ Tứlàm tên xã, lại dựng chùa ở đấy”... Chùa thờ phật, thờ Chiêu Văn Vương Trần Nhật Duật vàtướng quân Phạm Ngũ Lão là những danh tướng, danh thần nổitiếng có công trong 3 cuộc kháng chiến chống Nguyên Mông. Câu đối ghi lại địa danh Đệ Tứ thuộc hành cung thiênTrường xưa: 109 “Đệ Tứ, dữ Đệ Nhất, Đệ Nhị, Đệ Tam, đ ế vương cung hiểntích. Trang Ngoại, cập Trang Thượng, Trang Trung, Trang Hạcung hậu điện dữ linh ” Tạm dịch: “Đệ Tứ cùng Đệ Nhất, Đệ Nhì, Đệ Tam cung của đế vươngcòn rõ dấu Trang Ngoại vói Trang Thượng, Trang Trung, Trang Hạ đấtxưa công hầu vẫn còn thiêng” . Đệ Tứ cũng khá thuận tiện về giao thông đường thủy vàđường bộ, dấu vết dòng sông cổ ở hai phía đông, tây làng cóthể thông sang Vĩnh Giang hoặc thông sang sông Vị Hoàng.Vết tích của một con đường đi bộ từ các thôn Đệ Nhất, ĐệNhì, Phương Bông thuộc xã Mỹ Trung chạy sang đây và dấuvết của con đường “Chúa Ngự” đền Trần đi sang vẫn còn rấtrõ. Dấu vết thời Trần ở Đệ Tứ khá rõ nét với trung tâm là khuvực chùa Đại Thánh quán. Đây là nơi có phế tích cung điện thờiTrần như nội dung câu đối ở chùa đã ghi: “Địa hoán Trần cung vạn cổ danh lam lưu thắng tích Di đà bảo hiệu, thập phương chư hiệu tất xưng danh ” Tạm dịch; (Hàng vạn năm còn thắng tích trên đất cung điện thời Trần Bảo hiệu chốn phật đường của thập phương chính là đây) Tại khu vực chùa có nơi gọi là “Ao Kho” với truyền thuyếtlà nơi kho tàng của nhà Trần, rồi đình Đim là nơi nhân dân tìm110thấy những mảng thóc cháy, Nền Quán là nơi đã phát hiệnthấy một con sóc đá thời Trần, một số đầu rồng, đầu chimphượng, mô hình tháp đất nung... Phía nam chùa có khá nhiều đá chân tảng chạm bông hoasen nở rộ, còn cả đôi sóc đá là tác phẩm điêu khắc công phucủa thời Trần. Phía bắc chùa là cánh đồng mang tên “ThượngViên” tức là Vườn Trên, phía đông chùa là khu vực ao cónhiều đá hộc, và loại đá cuội khó tìm với nhiều mảnh gạch,mảnh gốm cổ. Rồi trên cánh đồng “Viên VT’ tức là đuôi vườnở phía nam chùa với các khu “Cồn Xăng”, “Mả Nghệ” cònvương lại trên và trong lòng đất, những bao nung là phươngtiện để bảo vệ đổ gốm, khi nung trong lò. Những hòn đá chântảng có chạm hoa sen, nhiều mảnh gốm cổ thời Trần, nhiềumảnh ngói... có thể đây là nơi sản xuất vật liệu và làm gốmphục vụ cho sinh hoạt của hoàng thành. Trên cơ sở địa thế cũng như dấu vết thời Trần, ở Đệ Tứtháng 12 năm 1975 Viện bảo tàng lịch sử Việt Nam và Ty vănhóa Nam Hà đã tiến hành đào hố thám sát tại sân chùa, đã đàotrúng những viên gạch hoa lát thành hàng như một sân gạchhoa cổ, kết quả này đã dẫn đến quyết định khai quật khảo cổhọc tại khu chùa này để nghiên cứu di tích thời Trần. Đợt khai quật này tiến hành từ ngày 23 - 1 - 1976 đến ngày18 - 3 - 1976. Hố khai quật hoạch định tại sân chùa Đệ Tứ và má ngoàicổng phía nam chùa. Diện tích khai quật là phía nam chùa.Ngoài ra còn đào một hố thám sát 2m X Im trong phạm vichùa. Kết quả khai quật như sau: 111 Dưới độ sâu từ 0,5m đến l,lm do lớp đất dầy mỏng khácnhau, ngoài lớp đất canh tác, lớp mảnh gạch ngói hiện đại,dưới đó là lớp chứa đựng nhiều hiện vật của phế tích như mảnhgạch, ngói, mảnh lá đề, mảnh đầu rồng, đầu chim phượng đấtnung. Đặc biệt đã tìm thấy công trình kiến trúc; - Lớp gạch vỉa như bó thềm nhà. - Lớp gạch mỏng như đá kê chân cột - Ba mảng sân lát bằng gạch vuông có hoa văn và lát bằnggạch vuông trơn, kích cỡ, họa tiết có khác nhau. *Nghiên cứu p h ế tích này, có th ể xác định n h ư sau: Đây là phế tích của công trình kiến trúc cổ, được xây dựngchếch bắc 15 độ. Từ ngoài vào trong có các hạng mục côngtrình: + Sân mặt trên lát bằng gạch vuông có cạnh là 34cm, loạigạch hoa này màu sắc đỏ tươi, họa tiết là những hoa dây cáchđiệu. + Tiếp đó là một nền nhà hình vuông. + Sau nền nhà này là sân giữa, sân này lát gạch vuông cócạnh lớn hơn 30 cm. Họa tiết trang trí là hoa cúc, đường triệnchạy xung quanh, loại họa tiết này công phu hơn, bề thế hơn. + Tiếp đến là một nền nhà hình chữ nhật, rồi đế ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Chùa Tháp - Đền Trần ở tỉnh Nam Định: Phần 2 CHÙA ĐỆ Tứ Thuộc khu dân cư Đệ Tứ, phường Lộc Hạ, thành phố NamĐịnh. Chùa Đệ Tứ có tên tự là “Đại Thánh Quán” được xây dựngở phía tây bắc thôn Đệ Tứ, cách trung tâm thành phố NamĐịnh khoảng 2km vế phía đông. Từ khu di tích lịch sử - văn hoá đền Trần - chùa Tháp theoquốc lộ 10 qua cầu Vĩnh Giang đến ngã tư Cửa Kho rẽ tráikhoảng 200m là đến chùa Đệ Tứ. Đây là một ngôi chùa xâydựng trên nền móng cung Đệ Tứ thuộc hành cung ThiênTrường được các vua Trần xây dựng vào thế kỷ XIII dành chocác vương phi, công chúa, hoàng thân quốc thích nghỉ ngơi.Sách Đại Nam nhất thống chí viết; “Chùa Đại Thánh Quán ởxã Đệ Tứ, huyện Mỹ Lộc là hành cung thứ tư (Đệ Tứ hànhcung) do nhà Trần xây dựng. Sau dân sở tại dùng chữ Đệ Tứlàm tên xã, lại dựng chùa ở đấy”... Chùa thờ phật, thờ Chiêu Văn Vương Trần Nhật Duật vàtướng quân Phạm Ngũ Lão là những danh tướng, danh thần nổitiếng có công trong 3 cuộc kháng chiến chống Nguyên Mông. Câu đối ghi lại địa danh Đệ Tứ thuộc hành cung thiênTrường xưa: 109 “Đệ Tứ, dữ Đệ Nhất, Đệ Nhị, Đệ Tam, đ ế vương cung hiểntích. Trang Ngoại, cập Trang Thượng, Trang Trung, Trang Hạcung hậu điện dữ linh ” Tạm dịch: “Đệ Tứ cùng Đệ Nhất, Đệ Nhì, Đệ Tam cung của đế vươngcòn rõ dấu Trang Ngoại vói Trang Thượng, Trang Trung, Trang Hạ đấtxưa công hầu vẫn còn thiêng” . Đệ Tứ cũng khá thuận tiện về giao thông đường thủy vàđường bộ, dấu vết dòng sông cổ ở hai phía đông, tây làng cóthể thông sang Vĩnh Giang hoặc thông sang sông Vị Hoàng.Vết tích của một con đường đi bộ từ các thôn Đệ Nhất, ĐệNhì, Phương Bông thuộc xã Mỹ Trung chạy sang đây và dấuvết của con đường “Chúa Ngự” đền Trần đi sang vẫn còn rấtrõ. Dấu vết thời Trần ở Đệ Tứ khá rõ nét với trung tâm là khuvực chùa Đại Thánh quán. Đây là nơi có phế tích cung điện thờiTrần như nội dung câu đối ở chùa đã ghi: “Địa hoán Trần cung vạn cổ danh lam lưu thắng tích Di đà bảo hiệu, thập phương chư hiệu tất xưng danh ” Tạm dịch; (Hàng vạn năm còn thắng tích trên đất cung điện thời Trần Bảo hiệu chốn phật đường của thập phương chính là đây) Tại khu vực chùa có nơi gọi là “Ao Kho” với truyền thuyếtlà nơi kho tàng của nhà Trần, rồi đình Đim là nơi nhân dân tìm110thấy những mảng thóc cháy, Nền Quán là nơi đã phát hiệnthấy một con sóc đá thời Trần, một số đầu rồng, đầu chimphượng, mô hình tháp đất nung... Phía nam chùa có khá nhiều đá chân tảng chạm bông hoasen nở rộ, còn cả đôi sóc đá là tác phẩm điêu khắc công phucủa thời Trần. Phía bắc chùa là cánh đồng mang tên “ThượngViên” tức là Vườn Trên, phía đông chùa là khu vực ao cónhiều đá hộc, và loại đá cuội khó tìm với nhiều mảnh gạch,mảnh gốm cổ. Rồi trên cánh đồng “Viên VT’ tức là đuôi vườnở phía nam chùa với các khu “Cồn Xăng”, “Mả Nghệ” cònvương lại trên và trong lòng đất, những bao nung là phươngtiện để bảo vệ đổ gốm, khi nung trong lò. Những hòn đá chântảng có chạm hoa sen, nhiều mảnh gốm cổ thời Trần, nhiềumảnh ngói... có thể đây là nơi sản xuất vật liệu và làm gốmphục vụ cho sinh hoạt của hoàng thành. Trên cơ sở địa thế cũng như dấu vết thời Trần, ở Đệ Tứtháng 12 năm 1975 Viện bảo tàng lịch sử Việt Nam và Ty vănhóa Nam Hà đã tiến hành đào hố thám sát tại sân chùa, đã đàotrúng những viên gạch hoa lát thành hàng như một sân gạchhoa cổ, kết quả này đã dẫn đến quyết định khai quật khảo cổhọc tại khu chùa này để nghiên cứu di tích thời Trần. Đợt khai quật này tiến hành từ ngày 23 - 1 - 1976 đến ngày18 - 3 - 1976. Hố khai quật hoạch định tại sân chùa Đệ Tứ và má ngoàicổng phía nam chùa. Diện tích khai quật là phía nam chùa.Ngoài ra còn đào một hố thám sát 2m X Im trong phạm vichùa. Kết quả khai quật như sau: 111 Dưới độ sâu từ 0,5m đến l,lm do lớp đất dầy mỏng khácnhau, ngoài lớp đất canh tác, lớp mảnh gạch ngói hiện đại,dưới đó là lớp chứa đựng nhiều hiện vật của phế tích như mảnhgạch, ngói, mảnh lá đề, mảnh đầu rồng, đầu chim phượng đấtnung. Đặc biệt đã tìm thấy công trình kiến trúc; - Lớp gạch vỉa như bó thềm nhà. - Lớp gạch mỏng như đá kê chân cột - Ba mảng sân lát bằng gạch vuông có hoa văn và lát bằnggạch vuông trơn, kích cỡ, họa tiết có khác nhau. *Nghiên cứu p h ế tích này, có th ể xác định n h ư sau: Đây là phế tích của công trình kiến trúc cổ, được xây dựngchếch bắc 15 độ. Từ ngoài vào trong có các hạng mục côngtrình: + Sân mặt trên lát bằng gạch vuông có cạnh là 34cm, loạigạch hoa này màu sắc đỏ tươi, họa tiết là những hoa dây cáchđiệu. + Tiếp đó là một nền nhà hình vuông. + Sau nền nhà này là sân giữa, sân này lát gạch vuông cócạnh lớn hơn 30 cm. Họa tiết trang trí là hoa cúc, đường triệnchạy xung quanh, loại họa tiết này công phu hơn, bề thế hơn. + Tiếp đến là một nền nhà hình chữ nhật, rồi đế ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Di tích lịch sử Di tích lịch sử văn hóa Tỉnh Nam Định Di tích lịch sử tỉnh Nam Định Di tích thờ các vua Trần Danh thần nổi tiếngTài liệu có liên quan:
-
Tài liệu Giáo dục địa phương tỉnh Đồng Tháp lớp 1
36 trang 495 0 0 -
Tóm tắt Khóa luận tốt nghiệp khoa Bảo tàng học: Tìm hiểu di tích đình Đỗ Lâm Thượng
11 trang 118 0 0 -
Nghị quyết số 11/2012/NQ-HĐND
2 trang 114 0 0 -
Lịch sử văn minh thế giới: Thành tựu văn minh Ả Rập
27 trang 101 1 0 -
Nghị quyết số 09/2012/NQ-HĐND
2 trang 85 0 0 -
86 trang 58 0 0
-
10 trang 55 0 0
-
Giáo trình Địa lý du lịch: Phần 2 - Trần Đức Thanh
224 trang 51 0 0 -
Bài giảng Tài nguyên du lịch - Chương 3: Tài nguyên du lịch văn hóa
13 trang 49 0 0 -
Phát triển du lịch tâm linh ở Ba Vì, Hà Nội
12 trang 48 0 0