
Giáo trình Địa lý du lịch: Phần 2 - Trần Đức Thanh
Thông tin tài liệu:
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Giáo trình Địa lý du lịch: Phần 2 - Trần Đức Thanh PHẦN 2ĐỊA LÝ DU LỊCH VIỆT NAM ■ ■ ■CHƯƠNG 7CÁC N G U Ồ N LỰC PHÁT TRIỂND ư LICH VIÊT NAMM ục đích yêu câu: Nắm được các nguổn lực cơ bản để phát triển du lịch V iệt Nam. Thấy được những điểm m ạnh, điểm yếu của Việt Nam trong phát triển du lịch.Tài liệu đ ọ c thêm : Nguyễn Văn Lưu, 2013. Trần Thị M inh Hòa và cộng sự, 2015:11-38 Trẩn Thúy Anh và cộng sự, 2 0 1 1 :1 7 7 -1 8 0 Sự phát triển du lịch của một điếm đến phụ thuộc vào những nguồnlực. Chương này trình bày những nguồn lực về vị trí; nguồn lực tựnhiên, văn hóa, kinh tế,... cho phát triển du lịch của Việt N am tronggiai đoạn hiện nay.7.1.VỊTRÍĐỊALÝ Vị trí địa lý có vai trò vô cùng quan trọng trong phát triển du lịch.Trước hết vị trí địa lý qui định những đặc điểm của tài nguyên du lịch tựnhiên như khí hậu, thủy văn, giới sinh vật . . do vậy nó cũng là nhân tốảnh hưởng đến kinh tế, văn hóa xã hội. VỊ trí địa lý gắn liền với nhữngvấn đề địa chính trị. Đối với du lịch, vị trí địa lý còn là nhân tố quan226 ■ _______ PHẦN 2. ĐỊA LÝ ŨU LỊCH VIỆT NAMtrọng ảnh hưỏfng đến khả năng tiếp cận của khách du lịch, một trong 5 yếutố chính phải quan tâm phân tích trong qui hoạch phát triên du lịch. Vị trí địa lý bao gồm vị trí địa lý tự nhiên, vị trí địa - văn hóa, vị tríđịa lý kinh tế và vị trí địa - chính trị. Việt Nam là một nước nằm trong vùng Đông Nam Á, trên rìa phíađông nam của lục địa Á - Âu nhìn ra Thái Binh Dương. VỊ trí này tạocho Việt Nam nhiều loại địa hình khác biệt, từ địa hình núi cao, đồi núiở phía tây sang địa hình đồng bàng và địa hình duyên hải ở phía đông.Sự đa dạng của địa hình là một điều kiện thuận lợi đê phát triển du lịch. VỊ trí giao thoa giữa Ấn Độ và Trung Quốc là lý do thấy sự có mặtcủa các loài thực vật di cư từ Myanmar, Malaysia, Nam Trung Hoa.Nằm theo chiều dọc kinh tuyến nên sự phong phú của sinh vật càngcao. Theo Phùng Ngọc Lan và cộng sự (2006), Việt Nam có gần 12.000loài thực vật bậc cao có mạch thuộc hơn 2.256 chi, 305 họ (chiếm 4%tổng số loài, 15% tổng số chi, 57% tổng số họ thực vật trên thế giới);69 loài thực vật hạt trần; 12.000 loài thực vật hạt kín; 2.200 loài nấm;2.176 loài tảo; 481 loài rêu; 368 loài vi khuấn lam; 691 loài dương sỉvà 100 loài khác. Trong đó có 50% số loài thực vật bậc cao là các loàicó tính chất bản địa, các loài di cư từ Hymalia - Vân Nam - Quý Châuxuống chiếm 10%, các loài di cư từ Ấn Độ - Myanmar sang chiếm 14%,các loài từ Indonesia - Malaysia di cư lên chiếm 15%, còn lại là các loàicó nguồn gốc hàn đới và nhiệt đới khác. Do nằm ở vùng nhiệt đới, đa dạng sinh học về động vật của ViệtNam cũng rất phong phú. Theo Lê Đức Minh (2010), ở ^iệt Nam có tới300 loài thú; 830 loài chim; 260 loài bò sát; 158 loài ếch nhái; 5.300 loàicôn trùng; 547 loài cá nước ngọt; 2.038 loài cá biên; 9.300 loài độngvật không xương sống. Có nhiều loài trong Sách Đỏ Việt Nam. Là mộtnước cận nhiệt đới, mùa đông ở Việt Nam không lạnh nên là thời gianđể Việt Nam trở thành quê hương thứ 2 của các loài chim di cư như sếuđầu đỏ Ấn Độ (Grus antigone antigone) thườne bay từ Ấn Độ, Nepal,Pakistan sang các Vườn quốc gia (VQG) của Việt Nam n hư V ỌG Tràm X em chương 5.Chương 7. CÁC NGUÓN Lực PHÁT TRIỂN DU LỊCH VIỆT NAM ■ 227Chim, VỌG Ba Vì. M ùa hè lại là mùa di cư của các loài sếu từ Australiađến Việt Nam. Loài được coi là biểu trưng, đại diện của VQG XuânThủy là loài cò mỏ thìa, một loài chim sống ở các đảo Bắc Triều Tiên.Năm ở hạ lưu sông Mê Kông, Việt N am cũng là nơi di cư của các loàicá từ Campuchia, tiêu biểu nhất trong các loài cá đen là cá lóc, cho cácloài cá trắng là cá linh (Anders Poulsen và cộng sự). Vị trí địa văn hóa với xuất phát điếm là nông dân, nông nghiệp vànông thôn đã quy định tất cả các đặc tính văn hóa của người Việt mà cácnhà văn hóa học như Trần Quốc Vượng và cộng sự (1996), Trần NgọcThêm (2000)... gọi là các hằng sổ của văn hóa Việt Nam (xem thêmTrần Thuy Anh và cộng sự, 2011; 177-180). Nằm ờ khu vực nhiệt đới, nơi có điều kiện thời tiết phức tạp, thườngxuyên xày ra thiên tai như bão lụt, người Việt Nam đã hình thành chominh mỏt kĩ năng thích ứng với thiên nhiên một cách bền bỉ và dũngcảm. Những kinh nghiệm sống thích ứng với thiên nhiên được hìnhIhành, g.n giữ và phát triến, truyền từ đời này sang đời khác, từ vùngnày sang vùng khác. Từ khi lập nước đến nay, người Việt Nam phảiluôn luôn chông chọi với thiên nhiên, biết thích ứng với thiên nhiên.Tính chát này đã được thần thánh hóa và trở thành một trong tứ bất tửtrong tâ n trí của người Việt: Đức Thánh Tản. Đó là hàng số văn hóa thứnhất của người Việt. Dâr tộc Việt là m ột dân tộc thống nhất gồm 54 dân tộc anh emcùng nhau gắn bó xây dựng đất nước, m ở mang bờ cõi, cùng đoàn kếtchông cLọi và chiến thắng mọi thiên tai địch ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Giáo trình Địa lý du lịch Địa lý du lịch Địa lý du lịch Việt Nam Vùng du lịch Đông Nam Bộ Vùng du lịch Tây Nguyên Vùng du lịch Tây Nam Bộ Di tích lịch sử văn hóaTài liệu có liên quan:
-
Tài liệu Giáo dục địa phương tỉnh Đồng Tháp lớp 1
36 trang 494 0 0 -
Bài giảng Địa lý du lịch thế giới - Nguyễn Thị Ngọc Nhung
118 trang 168 0 0 -
91 trang 135 0 0
-
Bài tập nhóm: Xung đột văn hóa Đông Tây
10 trang 133 0 0 -
Lịch sử văn minh thế giới: Thành tựu văn minh Ả Rập
27 trang 101 1 0 -
28 trang 85 0 0
-
Sự sáng tạo trong du lịch biển Corpus Christi – Texas và kinh nghiệm cho du lịch biển Ninh Thuận
6 trang 76 0 0 -
82 trang 74 1 0
-
Tiểu luận: Văn hóa cồng chiêng Tây Nguyên
40 trang 70 0 0 -
Bài giảng Tài nguyên du lịch - Chương 3: Tài nguyên du lịch văn hóa
13 trang 48 0 0 -
Phát triển du lịch tâm linh ở Ba Vì, Hà Nội
12 trang 48 0 0 -
Phát triển du lịch bền vững quần thể danh thắng Tràng An tỉnh Ninh Bình
13 trang 46 0 0 -
Vị trí địa lý, điều kiện tự nhiên của Vùng Tây Nguyên
7 trang 41 0 0 -
Đền thờ Trạng Trình Nguyễn Bỉnh Khiêm
4 trang 38 0 0 -
4 trang 35 0 0
-
Thuyết minh: Xung đột văn hóa Đông Tây
10 trang 34 0 0 -
1029 trang 34 0 0
-
Đề tài nghiên cứu khoa học: Một số giải pháp nhằm phát triển loại hình du lịch văn hóa ở Hải Phòng
81 trang 33 0 0 -
Tiểu luận: Tìm hiểu di sản Thánh địa Mỹ Sơn
20 trang 33 0 0 -
MỘT SỐ TRẬN QUYẾT CHIẾN CHIẾN LƯỢC TRONG LỊCH SỨ DÂN TỘC
6 trang 32 0 0