
Đền thờ Trạng Trình Nguyễn Bỉnh Khiêm
Thông tin tài liệu:
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đền thờ Trạng Trình Nguyễn Bỉnh Khiêm Đền thờ Trạng Trình Nguyễn Bỉnh Khiêm Theo các cụ trong làng truyền lại thì tại làng Lý học (Trung Am) này có tới 4 con Rồng(Long mạch) chầu vào. Trong 4 con Long đó có một chú còn non , mới bò được hai chân lên bờ.Trong làng còn truyền lại câu sấm nói về khu vực này: Đất Sa ra 13 Tiến sĩ - Thầy Địa lý nàocó con mắt tinh thông mới nhìn ra . Tuy là câu sấm đó có từ rất lâu đời rồi, nhưng cho đến nay ,chưa ai tìm ra đúng chính Huyệt cả . Chính vì vậy , cụ Trạng còn truyền lại câu này : Dân làngnày bé đi học , lớn đi cày . Câu đố về Long Huyệt Sa ra vẫn còn bỏ ngỏ , chưa ai trả lời đượccho tới tận ngày nay . Chính bởi lý do đó mà người dân Trung Am từ xưa tới nay , chẳng cóngười nào học cao cả , bé thì cũng đi học đó , nhưng học chả đâu vào đâu nên lớn lên vẫn phảiđi cày . Theo nhận xét của người viết , Long mạch đất này rất đẹp , quả thực có đủ cả 4 conLong chầu về , mặt khác , phía trước Long Huyệt có đủ cả Trống , chiêng , cờ biển , quả làmột Long Huyệt lớn , đủ sức phát nhiều đời . Tại khu vực cạnh chùa , ngày trước là một bãiđất trống , được gọi là Khu cấm địa . Khu vực này dân sở tại cũng không được táng mộ vàođó . Qua bao nhiêu đời , cho đến gần đây người ta mới vô tình tìm được tấm thẻ bài trong mộtnấm mộ ( Tương truyền là mộ cha cụ Trạng ) , trên đó có khắc rằng đó không phải mộ cụ ,đồng thời chỉ chỗ mộ ở gần đó . Điều đặc biệt gây kinh ngạc , trên tấm thẻ bài còn hgi tên củangười tìm ra tấm thẻ đó ( Người đó tên là Tư - Trên tấm thẻ bài ghi là Bốn ) . Người ta cũng đểtâm tìm kiếm mộ của cụ Trạng , nhưng chưa có kết quả . Gần đây , nhà Ngoại cảm PHAN THỊBÍCH HẰNG cũng được chính quyền TP . HẢI PHÒNG mời về , dùng Ngoại cảm tìm mộ cụ ,nhưng vẫn chưa có kết quả . dienbatn dùng cảm xạ cũng đã xác định là tại khu vực này ( Khu ditích ) cũng không hề có tín hiệu nào báo loà có mộ cả . Tuy nhiên , ngay tại gò đất trước khu Ditích ( Nơi có Miếu thờ ) , tại đây có Trường Khí phát ra rất mạnh . Khu di tích thờ Nguyễn Bỉnh Khiêm có diện tích khoảng vài Ha , nằm giữa khu vực , mộtbên là ngôi chùa cổ , tương truyền là do vợ ba cụ Trạng xây dựng , một bên là Đền thờ Nguyễnbỉnh Khiêm , mới được tôn tạo lại trên mảnh đất tương truyền là chỗ ngày xưa cụ dạy học .Tượng đài cụ Trạng được làm khá công phu , trên một bệ dỡ cao , nhìn ra khoảng hồ trước mặt. Nghe nói gương mặt cụ , được làm theo hình ảnh còn giữ được theo bản vẽ tại nhà thờ Phátdiệm ở Ninh bình . Đằng sau tượng cụ , người ta cho đắp 5 ngọn giả Sơn làm Huyền vũ . Theocảm nhận của người viết , hình tượng cụ còn trẻ và non quá , chưa xứng với tầm hiểu biết củacụ . Người viết thích bức tượng của KTS. PHẠM VŨ HỘI để ở phòng làm việc hơn . Ít ra cũngphản ánh được cái Thần của cụ . Nhìn toàn cảnh khu đất , ta nhận rất rõ một con Long lớn đi dọc theo mặt tiền của khu Ditích bây giờ ( Hoàn toàn không phải theo hướng của Di tích đã đặt ) . Con Long này có nguồngốc xuất phát từ đãy núi bên Tiên lãng sau khi vượt qua sông Hàn đã kết phát tại nơi chiếc gò cócái Tháp nghiêng ( Tương truyền là am thờ Nguyễn Bỉnh Khiêm ) . Đây là một cái gò rất đẹp ,có dáng tròn trịa ( Hiện nay người ta đã quây xung quanh bằng đá ) . Trước gò đất có LongHuyệt này là các Sa có hình trống chiêng , kéo dài ra tận bờ sông Hà , nơi ngày xưa là Bạch vânAm . Như vậy ta nhận thấy , khu Di tích ngày nay không đặt trúng vào khu vực có Long Huyệtvà nằm trên nhánh Thanh Long của Long Huyệt . Chả trách gì mà dân vùng này Bé đi học -Lớn đi cày , từ xa xưa ở khu vực đó chẳng có ai đỗ cao cả . Ngay cả người dân ở nơi đây lâudài cũng chỉ nghe Đất Sa ra mười ba Tiến sĩ , và có 4 con Rồng ( Long mạch ) tại cánh đôngnày , nhưng oái a9m thay lại không hiểu được hướng của Long nhập thủ nên có của ngay trênđất mà vẫn phải nhịn thèm . Tuy nhiên , theo sử sách chúng ta vẫn biết rằng , khu vực nàykhông phải là nơi phát tích của Nguyễn Bỉnh Khiêm . Từ trước các đời cha ông của cụ Trạngđề sinh sống tại Làng Cổ Am , cách đó chừng 3 Km . Nói tới Cổ am , không một người nghiêncứu Địa lý nào là không biết , đó là một vùng Địa Huyệt , phát tích nhiều bậc anh tài . Theo KTS. PHẠM VŨ HỘI : Cổ Am nổi tiếng vì vùng đất này sinh nhiều bậc tài danh ởmọi thời. Trạng Trình Nguyễn Bỉnh Khiêm, người mà khi ra đời, theo giai thoại, quan chiêmbốc chuyên theo dõi thiên tượng của triều đình Bắc phương đã dâng biểu tấu: Có ngôi sao lạ tobằng cái đấu xuất hiện ở phương Nam, ứng với một chân nhân đã ra đời. Sau này, NguyễnBỉnh Khiêm được phong tước Trình Tuyền hầu (nên mới gọi là Trạng Trình), Chu Sán, danh sĩđời nhà Minh nhận xét: An Nam Lý học hữu Trình Tuyền - Nước Nam có Trình Tuyền hầuthông hiểu Lý số. Có lẽ vì thế mà đất Trung Am, nơi có Đền Trạng bây giờ được gọi là Lý học. Cổ Am trước khi Trạng Trình xuất thế, có nhiều địa danh mang những tên nôm na để quyước, chỉ dùng cho mỗi việc định vị địa điểm, như ở nhiều các làng quê khá ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
lịch sử văn hóa việt nam di tích lịch sử văn hóa đền thờ trạng khu di tích đền thờ trạngTài liệu có liên quan:
-
Tài liệu Giáo dục địa phương tỉnh Đồng Tháp lớp 1
36 trang 491 0 0 -
Giáo trình cơ sở văn hóa Việt Nam - Trần Quốc Vương (chủ biên)
31 trang 135 0 0 -
Lịch sử văn minh thế giới: Thành tựu văn minh Ả Rập
27 trang 101 1 0 -
82 trang 85 0 0
-
Giáo trình Địa lý du lịch: Phần 2 - Trần Đức Thanh
224 trang 49 0 0 -
Bài giảng Tài nguyên du lịch - Chương 3: Tài nguyên du lịch văn hóa
13 trang 48 0 0 -
Phát triển du lịch tâm linh ở Ba Vì, Hà Nội
12 trang 47 0 0 -
Phát triển du lịch bền vững quần thể danh thắng Tràng An tỉnh Ninh Bình
13 trang 46 0 0 -
Tiểu luận: QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH VÀ PHÂN TÍCH ĐƯỜNG LỐI KHÁNG CHIẾN CHỐNG MỸ CỨU NƯỚC CỦA ĐẢNG
21 trang 35 0 0 -
Lịch sử Thanh Hóa - Phủ Tĩnh Gia
6 trang 35 0 0 -
1029 trang 34 0 0
-
Đề tài nghiên cứu khoa học: Một số giải pháp nhằm phát triển loại hình du lịch văn hóa ở Hải Phòng
81 trang 33 0 0 -
MỘT SỐ TRẬN QUYẾT CHIẾN CHIẾN LƯỢC TRONG LỊCH SỨ DÂN TỘC
6 trang 31 0 0 -
Thờ Thành hoàng ở thôn Kim Âu, xã Đặng Xá, huyện Gia Lâm, Hà Nội trong bối cảnh đô thị hóa
18 trang 30 0 0 -
10 trang 29 0 0
-
Văn hóa Đại Việt thời Lý - Trần - Hồ
13 trang 29 0 0 -
13 trang 29 0 0
-
500 câu hỏi đáp lịch sử - văn hóa Việt Nam: Phần 2
427 trang 29 0 0 -
11 trang 28 0 0
-
Tìm hiểu lược sử vùng đất Nam bộ - Việt Nam (In lần thứ hai) - GS.TSKH. Vũ Minh Giang (Chủ biên)
149 trang 28 0 0