![Phân tích tư tưởng của nhân dân qua đoạn thơ: Những người vợ nhớ chồng… Những cuộc đời đã hóa sông núi ta trong Đất nước của Nguyễn Khoa Điềm](https://thuvienso.net/upload/document/136415/phan-tich-tu-tuong-cua-nhan-dan-qua-doan-tho-039-039-nhung-nguoi-vo-nho-chong-nhung-cuoc-doi-da-hoa-song-nui-ta-039-039-trong-dat-nuoc-cua-nguyen-khoa-136415.jpg)
Thuyết minh: Xung đột văn hóa Đông Tây
Số trang: 10
Loại file: pdf
Dung lượng: 244.03 KB
Lượt xem: 34
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Vấn đề xung đột đã được nghiên cứu trong quan hệ quốc tế, trong xã hội học, chính trị học và gần đây nhất là trong các nghiên cứu về văn hóa.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Thuyết minh: Xung đột văn hóa Đông Tây ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINHTRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN Khoa Địa Lí – Địa Lí Du Lịch K30 Bài tiểu luận môn Văn Hoá Du Lịch XUNG ĐỘT VĂN HOÁ ĐÔNG – TÂY GVHD: ThS. Phạm Thị Thuý Nguyệt SVTH: NHÓM GLOBAL Phạm Thị Sương Châu 0956080012 Đỗ Văn Hào 0956080039 Trần Thị Hiền 0956080047 Nguyễn Thị Minh Tâm 0956080142 Trần Thị Thu Thảo 0956080159 Nguyễn Thị Việt Trinh 0956080197 Thành phố HCM ngày 03 tháng 11 năm 2011. I. KHÁI NIỆM XUNG ĐỘT VĂN HÓA 1. Khái niệm xung đột văn hóa: 1.1 Khái niệm văn hóa: Theo cuốn sách “Cơ Sở Văn Vóa Việt Nam” của giáo sư Trần Ngọc Thêm thìvăn hóa được đĩnh nghĩa như sau: “Văn hóa là một hữu cơ các giá trị vật chất và tinhthần do con người sáng tạo và tích lũy qua quá trình hoạt động thực tiễn, trong sựtương tác giữa con người với môi trường tự nhiên và xã hội” 1.2 Khái niệm xung đột: Cho tới ngày nay, khái niệm “xung đột” vẫn chưa được các nhà ngành khoa họcxã hội khảo cứu sâu để làm rõ. Xung đột “conflicts” theo nghĩa chung nhất được hiểu làquan hệ không tương thích của các yếu tố trong một hệ thống, dẫn đến hệ quả là sự vậnhành trục trặc hoặc sụp đổ của một hệ thống. Vấn đề xung đột đã được nghiên cứutrong quan hệ quốc tế, trong xã hội học, chính trị học và gần đây nhất là trong cácnghiên cứu về văn hóa. Mâu thuẫn trong triết học Macxit được dùng để chỉ những mối liên hệ thốngnhất, đấu tranh, chuyển hóa, giữa các mặt đối lập của mỗi sự vật, hiện tượng, hoặc giữacác sự vật, hiện tượng với nhau, nghĩa là coi mâu thuẫn là mối quan hệ giữa các yếu tố,khuynh hướng trái ngược nhau trong một đối tượng hoặc giữa các đối tượng trong cùngmột hệ thống. Và khi quá trình mâu thuẫn, thống nhất, đấu tranh xảy ra sẽ dẫn tới phủđịnh lẫn nhau, điều đó được đẩy tới mức cao nhất thì nó sẽ biểu hiện ra bên ngoài, hìnhthức biểu hiện đó chính là xung đột. Như vậy, xung đột là biểu hiện “bề ngoài”, là “hiện tượng” hay “tồn tại khác”của mâu thuẫn, còn mâu thuẫn chính là bản chất bên trong. Xung đột được biểu thị quaba mức độ khác nhau của phản ứng đó là: • Thứ nhất là bày tỏ thái độ phản đối bằng ngôn ngữ • Thứ hai là thể hiện sự phản đối bằng hành động phi bạo lực như biểu tình, bãi công…, • Thứ ba là hình thức chủ động trấn áp bằng cách sử dụng bạo lực (vũ trang). Xét về bản chất, có thể nói, mọi xung đột đều bắt nguồn từ sự khác biệt, không dung hợp giữa các yếu tố, đối tượng. 1.3 Khái niệm xung đột văn hóa: Như vậy, trong văn hóa, xung đột được hiểu như là sự mâu thuẫn, phủ định lẫnnhau giữa các giá trị văn hóa khác nhau, như tín ngưỡng, phong tục, tập quán, lối sống,lao động. Xung đột văn hoá có nhiều hình thức biểu hiện, song bản chất của nó là sự vađập gay gắt giữa các quan niệm khác nhau về giá trị một khi không được giải quyết thìdẫn đến xung đột.. Vậy xung đột văn hóa giữa phương Đông và phương Tây chính là sự mâu thuẫngiữa các giá trị, yếu tố như phong tục, tập quán, lối sống, tín ngưỡng… giữa phươngĐông và phương Tây được đẩy tới mức cao trào và biểu hiện ra bên ngoài dưới nhiềuhình thức khác nhau. II - ĐẶC ĐIỂM CỦA VĂN HÓA ĐÔNG TÂY 1. Đặc điểm văn hoá phương Đông Người phương Đông cổ xưa có nền văn minh làng xã vì họ sống bằng nghề trồngtrọt nên phải sống định cư và cố kết với nhau để cùng nhau làm thuỷ lợi, trồng trọt vàthu hoạch. Mặt khác, nghề nông lại buộc họ dựa vào tự nhiên, quan tâm đến tự nhiên đểphát triển trồng trọt. Dẫn đến hình thành ý thức tôn trọng và ước vọng sống hoà hợp vớitự nhiên. Họ quan niệm con người phụ thuộc vào thiên nhiên và vào thế giới siêu nhiên.Người ta cho rằng con người phương Đông cổ xưa nhận thức thiên nhiên và thế giớichủ yếu bằng con đường trực giác, tức là bằng tư duy cảm tính. Y thuật, số thuật vàchiêm tinh thuật của phương Đông thể hiện rõ ràng quan điểm này, chủ yếu dựa vàochiêm nghiệm trực giác. Người phương đông cổ xưa làm nông nghiệp nên cái họ quan tâm là các yếu tốtổng hợp, quan tâm mối quan hệ biện chứng giữa các yếu tố trong một tổng thể thốngnhất chứ không phải từng yếu tố riêng lẻ. Từ đó họ có thể tổng hợp các hiện tượngthiên nhiên phục vụ cho quá trình sản xuất. Mặt khác họ gửi gắm tình cảm vào thiên nhiên để tồn tại và lập ra những hươngước nặng về tình để đối nhân xử thế. Người phương Đông đề cao tính cộng đồng, sốngnghĩa tình với nhau. Từ đó xuất hiện quan điểm tôn trọng gốc gác và là nguồn gốc củađạo đức học phương Đông tồn tại cho đến ngày nay. Người phương Đông đi xa vẫn khóquên gốc gác của mình. Người Do Thái, người Arập, người Hoa sống ở nước ngoài vẫngiữ g ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Thuyết minh: Xung đột văn hóa Đông Tây ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINHTRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN Khoa Địa Lí – Địa Lí Du Lịch K30 Bài tiểu luận môn Văn Hoá Du Lịch XUNG ĐỘT VĂN HOÁ ĐÔNG – TÂY GVHD: ThS. Phạm Thị Thuý Nguyệt SVTH: NHÓM GLOBAL Phạm Thị Sương Châu 0956080012 Đỗ Văn Hào 0956080039 Trần Thị Hiền 0956080047 Nguyễn Thị Minh Tâm 0956080142 Trần Thị Thu Thảo 0956080159 Nguyễn Thị Việt Trinh 0956080197 Thành phố HCM ngày 03 tháng 11 năm 2011. I. KHÁI NIỆM XUNG ĐỘT VĂN HÓA 1. Khái niệm xung đột văn hóa: 1.1 Khái niệm văn hóa: Theo cuốn sách “Cơ Sở Văn Vóa Việt Nam” của giáo sư Trần Ngọc Thêm thìvăn hóa được đĩnh nghĩa như sau: “Văn hóa là một hữu cơ các giá trị vật chất và tinhthần do con người sáng tạo và tích lũy qua quá trình hoạt động thực tiễn, trong sựtương tác giữa con người với môi trường tự nhiên và xã hội” 1.2 Khái niệm xung đột: Cho tới ngày nay, khái niệm “xung đột” vẫn chưa được các nhà ngành khoa họcxã hội khảo cứu sâu để làm rõ. Xung đột “conflicts” theo nghĩa chung nhất được hiểu làquan hệ không tương thích của các yếu tố trong một hệ thống, dẫn đến hệ quả là sự vậnhành trục trặc hoặc sụp đổ của một hệ thống. Vấn đề xung đột đã được nghiên cứutrong quan hệ quốc tế, trong xã hội học, chính trị học và gần đây nhất là trong cácnghiên cứu về văn hóa. Mâu thuẫn trong triết học Macxit được dùng để chỉ những mối liên hệ thốngnhất, đấu tranh, chuyển hóa, giữa các mặt đối lập của mỗi sự vật, hiện tượng, hoặc giữacác sự vật, hiện tượng với nhau, nghĩa là coi mâu thuẫn là mối quan hệ giữa các yếu tố,khuynh hướng trái ngược nhau trong một đối tượng hoặc giữa các đối tượng trong cùngmột hệ thống. Và khi quá trình mâu thuẫn, thống nhất, đấu tranh xảy ra sẽ dẫn tới phủđịnh lẫn nhau, điều đó được đẩy tới mức cao nhất thì nó sẽ biểu hiện ra bên ngoài, hìnhthức biểu hiện đó chính là xung đột. Như vậy, xung đột là biểu hiện “bề ngoài”, là “hiện tượng” hay “tồn tại khác”của mâu thuẫn, còn mâu thuẫn chính là bản chất bên trong. Xung đột được biểu thị quaba mức độ khác nhau của phản ứng đó là: • Thứ nhất là bày tỏ thái độ phản đối bằng ngôn ngữ • Thứ hai là thể hiện sự phản đối bằng hành động phi bạo lực như biểu tình, bãi công…, • Thứ ba là hình thức chủ động trấn áp bằng cách sử dụng bạo lực (vũ trang). Xét về bản chất, có thể nói, mọi xung đột đều bắt nguồn từ sự khác biệt, không dung hợp giữa các yếu tố, đối tượng. 1.3 Khái niệm xung đột văn hóa: Như vậy, trong văn hóa, xung đột được hiểu như là sự mâu thuẫn, phủ định lẫnnhau giữa các giá trị văn hóa khác nhau, như tín ngưỡng, phong tục, tập quán, lối sống,lao động. Xung đột văn hoá có nhiều hình thức biểu hiện, song bản chất của nó là sự vađập gay gắt giữa các quan niệm khác nhau về giá trị một khi không được giải quyết thìdẫn đến xung đột.. Vậy xung đột văn hóa giữa phương Đông và phương Tây chính là sự mâu thuẫngiữa các giá trị, yếu tố như phong tục, tập quán, lối sống, tín ngưỡng… giữa phươngĐông và phương Tây được đẩy tới mức cao trào và biểu hiện ra bên ngoài dưới nhiềuhình thức khác nhau. II - ĐẶC ĐIỂM CỦA VĂN HÓA ĐÔNG TÂY 1. Đặc điểm văn hoá phương Đông Người phương Đông cổ xưa có nền văn minh làng xã vì họ sống bằng nghề trồngtrọt nên phải sống định cư và cố kết với nhau để cùng nhau làm thuỷ lợi, trồng trọt vàthu hoạch. Mặt khác, nghề nông lại buộc họ dựa vào tự nhiên, quan tâm đến tự nhiên đểphát triển trồng trọt. Dẫn đến hình thành ý thức tôn trọng và ước vọng sống hoà hợp vớitự nhiên. Họ quan niệm con người phụ thuộc vào thiên nhiên và vào thế giới siêu nhiên.Người ta cho rằng con người phương Đông cổ xưa nhận thức thiên nhiên và thế giớichủ yếu bằng con đường trực giác, tức là bằng tư duy cảm tính. Y thuật, số thuật vàchiêm tinh thuật của phương Đông thể hiện rõ ràng quan điểm này, chủ yếu dựa vàochiêm nghiệm trực giác. Người phương đông cổ xưa làm nông nghiệp nên cái họ quan tâm là các yếu tốtổng hợp, quan tâm mối quan hệ biện chứng giữa các yếu tố trong một tổng thể thốngnhất chứ không phải từng yếu tố riêng lẻ. Từ đó họ có thể tổng hợp các hiện tượngthiên nhiên phục vụ cho quá trình sản xuất. Mặt khác họ gửi gắm tình cảm vào thiên nhiên để tồn tại và lập ra những hươngước nặng về tình để đối nhân xử thế. Người phương Đông đề cao tính cộng đồng, sốngnghĩa tình với nhau. Từ đó xuất hiện quan điểm tôn trọng gốc gác và là nguồn gốc củađạo đức học phương Đông tồn tại cho đến ngày nay. Người phương Đông đi xa vẫn khóquên gốc gác của mình. Người Do Thái, người Arập, người Hoa sống ở nước ngoài vẫngiữ g ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Xung đột văn hóa Đông Tây Tiểu luận du lịch Văn hóa phương Đông Văn hóa phương Tây Văn hóa du lịch Hoạt động du lịch Xung đột văn hóa Địa lý du lịchTài liệu có liên quan:
-
89 trang 268 0 0
-
76 trang 265 0 0
-
Ebook Lịch sử triết học Phương Đông (Tập 1): Phần 1 - Nguyễn Đăng Thục
204 trang 240 0 0 -
77 trang 228 0 0
-
10 trang 194 0 0
-
Bài giảng Địa lý du lịch thế giới - Nguyễn Thị Ngọc Nhung
118 trang 168 0 0 -
Tiểu luận Du lịch: Luận giải hoạt động giao tiếp lễ tân trong khách sạn và những kỹ năng cần có
29 trang 145 0 0 -
Bài tập nhóm: Xung đột văn hóa Đông Tây
10 trang 133 0 0 -
80 trang 130 1 0
-
9 trang 126 0 0
-
10 trang 123 0 0
-
Giáo trình Văn hóa du lịch: Phần 1 - PGS. TS Hoàng Văn Thành
103 trang 118 3 0 -
Khóa luận tốt nghiệp Văn hóa du lịch: Khai thác tuyến phố cổ Hà Nội phục vụ phát triển du lịch
82 trang 115 0 0 -
9 trang 115 0 0
-
3 trang 114 0 0
-
Tiểu luận: Quảng bá phát triển du lịch Tri Tôn hiện nay - thực trạng và giải pháp
29 trang 106 0 0 -
94 trang 94 0 0
-
28 trang 85 0 0
-
14 trang 74 0 0
-
101 trang 71 0 0