Danh mục tài liệu

Chức năng giám sát của hội đồng địa phương

Số trang: 9      Loại file: pdf      Dung lượng: 168.31 KB      Lượt xem: 13      Lượt tải: 0    
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Mặc dù không được quy định cụ thể trong Hiến pháp và luật, nhưng giống như Quốc Hội / Nghị viện, Hội đồng địa phương ngày càng cố gắng thực thi tốt chức năng giám sát bên cạnh chức năng quyết định. Thực hiện tốt chức năng này với những công cụ, hình thức đa dạng khác nhau có tác dụng tăng cường hiệu quả hoạt động của các cơ quan đại diện của địa phương.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Chức năng giám sát của hội đồng địa phươngTạp chí Khoa học ĐHQGHN: Luật học, Tập 32, Số 1 (2016) 1-9NGHIÊN CỨUChức năng giám sát của hội đồng địa phươngNguyễn Đăng Dung*Đại học Quốc gia Hà Nội, 144 Xuân Thủy, Cầu Giấy, Hà Nội, Việt NamNhận ngày 15 tháng 12 năm 2015Chỉnh sửa ngày 22 tháng 01 năm 2016; Chấp nhận đăng ngày 18 tháng 3 năm 2016Tóm tắt: Mặc dù không được quy định cụ thể trong Hiến pháp và luật, nhưng giống như QuốcHội / Nghị viện, Hội đồng địa phương ngày càng cố gắng thực thi tốt chức năng giám sát bên cạnhchức năng quyết định. Thực hiện tốt chức năng này với những công cụ, hình thức đa dạng khácnhau có tác dụng tăng cường hiệu quả hoạt động của các cơ quan đại diện của địa phương(i).Từ khóa: Hội đồng địa phương, cơ quan hành chính địa phương, chức năng giám sát, tự quản địaphương, trách nhiệm.1. Phạm vi hoạt động khác nhau, nhưng hìnhthức và chức năng hoạt động giống nhau∗1nghị, họp thành uỷ ban để cứu xét những đềnghị đó rồi thảo luận và bỏ thăm về những đềnghị ấy theo thể thức tương tự như thể thứctrong nền lập pháp quốc gia. Vị Chủ tịch Hộiđồng, một khi được nhân dân bầu ra, cũng xửsự trong nhiều phương diện như một vị Tổngthống hay Thủ tướng, và hợp lực cùng các viênchức hành chính cao cấp khác để hoàn thànhnhững nhiệm vụ như ấn định kế hoạch, tổ chức,tuyển mộ nhân viên điều khiển, ấn định ngânsách, v.v... Nói tóm lại, các chức vụ tương tự vềnhiều phương diện chính như những chức vụ donhững viên chức khác thuộc cấp bậc lớn hơnthực hiện...”[1, tr. 650].Vì vậy việc nghiên cứu lịch sử hình thànhchức năng giám sát của Quốc hội có ý nghĩaquan trọng cho việc hiểu và luận giải cho chứcnăng giám sát của Hội đồng địa phương.Thuở mới ra đời Quốc hội /Nghị viện củacác nước trên thế giới gắn liền với chức nănglập pháp, mà không có chức năng giám sát. ĐóMặc dù với phạm vi hiệu lực và chức năngkhác nhau, nhưng cùng là cơ quan đại diện củangười dân nên việc tổ chức và hoạt động củaQuốc Hội /Nghị viện và Hội đồng các địaphương có rất nhiều điểm rất giống nhau.Alfred De Grazia viết:“Những Hội đồng địa phương hoạt độngtheo những thủ tục lập pháp tương tự nhưnhững thủ tục của nền lập pháp quốc gia. Đànhrằng chính sách lưỡng viện rất hiếm trongnhững chính quyền địa phương, song Hội đồngđô thị hay thị xã duy nhất góp lại những đề_______ĐT.: 84-4-37547913Email: dangdung52.pld@gmail.com(i):Bài viết này được thực hiện trong khuôn khổ đề tàinghiên cứu khoa học cấp ĐHQGHN “Chức năng giám sátcủa Hội đồng nhân dân”, Mã số đề tài: QG 15.62.∗12N.Đ. Dung /Tạp chí Khoa học ĐHQGHN: Luật học, Tập 32, Số 1 (2016) 1-9là một trong những yêu cầu của học thuyết phânquyền của Montesquieu khi ông quan sát nhànước Anh mà khái quát lên học thuyết phânquyền của mình. Cho đến cuối thế kỷ XIX, vàthế kỷ XX, theo cách thức tổ chức của nhà nướcđại nghị, lấy Anh quốc là điển hình, Chính phủ- hành pháp và Quốc hội/ Hạ nghị viện – lậppháp đều cùng phản ánh ý chí của đảng cầmquyền. Đảng cầm quyền là đảng chiếm đa sốghế thông qua một cuộc đầu phiếu phổ thôngbầu ra Nghị sỹ Quốc hội, có quyền đứng rathành lập Chính phủ. Thủ lĩnh của Đảng cầmquyền sẽ là Thủ tướng Chính phủ. Các thànhviên của Chính phủ về nguyên tắc đều là nhữngngười trong ban lãnh đạo của đảng cầm quyền.Với nguyên tắc nghị sỹ của đảng nào chỉ đượcbỏ phiếu cho ý chí của đảng đó, cộng với quyềntrình dự án luật trước Quốc hội, nên gần nhưmột nguyên tắc mọi dự luật đều xuất phát từChính phủ - hành pháp. Mọi hoạt động củaQuốc hội – lập pháp và Chính phủ - hành phápđều do đảng cầm quyền quyết định. Quốc hộichỉ còn lại là kiểm soát Chính phủ và sẵn sàngthay đổi Chính phủ đang cầm quyền của đảngđối lập. Ở nhiều nghị viện có tới hơn 90% tổngsố các dự án luật được Quốc hội/Nghị việnthông qua là dự án đệ trình từ Chính phủ.Chế định giám sát của nghị viện này đượchình thành như vậy trong lịch sử của Anh màkhông bằng một đạo luật nào của họ ghi nhận.Mãi về sau này chế định quan trọng nói trênmới được hiến pháp của nhiều nước ghi nhận,và chính nó trở thành một nguyên tắc quantrọng bậc nhất của mô hình chính thể đại nghịkể cả của các nền cộng hoà lẫn cả của quân chủlập hiến. Đó là cơ sở pháp lý – lịch sử hìnhthành nên chức năng giám sát của Quốc hộiAnh quốc hiện nay. Chính phủ do Quốc hội bầura, và chính Chính phủ - hành pháp phải chịutrách nhiệm trước Quốc hội, cơ sở cơ bản hìnhthành nên chức năng giám sát của Quốc hội củacác nhà nước theo chế độ đại nghị, mà Anhquốc là một điển hình. Điều thật không ngờrằng quy luật trên đã được J. S. Mill viết ra năm1861, cách đó gần 100 năm. Trong cuốn Chínhthể đại diện, ông đã cho rằng:“Thay cho chức năng cai trị hoàn toànkhông thích hợp với mình, chức năng đích thựccủa một quốc hội đại diện là giám sát và kiểmsoát chính phủ, soi ánh sáng của tính công khailên các hành vi cai trị, buộc chính phủ phải giảitrình và biện minh tất cả các hành vi ấy khi bấtcứ ai đó thấy chúng đáng nghi ngờ, phê bìnhc ...

Tài liệu có liên quan: