lưu ý chung ở đây là không nên chườm quá lâu dù là chườm nóng hay chườm lạnh bởi đây không phải là giải pháp điều trị bệnh lâu dài, nó chỉ làm giảm đau tạm thời. Hầu hết mọi người khi gặp tình trạng sưng, viêm hay tổn thương thì đều dùng nước đá hoặc miếng dán có nhiệt hoặc túi nhiệt để chườm hoặc dán.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Chườm nóng hay chườm lạnh cũng phải tùy loại vết thương Chườm nóng hay chườm lạnh cũng phải tùy loại vết thương lưu ý chung ở đây là không nên chườm quá lâu dù là chườm nóng hay chườm lạnh bởi đây không phải là giải pháp điều trị bệnh lâu dài, nó chỉ làm giảm đau tạm thời.Hầu hết mọi người khi gặp tình trạng sưng, viêm hay tổn thươngthì đều dùng nước đá hoặc miếng dán có nhiệt hoặc túi nhiệt đểchườm hoặc dán. Đây là phương pháp điều trị không cần toa kêcủa bác sĩ và được sử dụng trong nhiều thế kỷ nay.Tuy nhiên, cần hiểu rõ khi nào thì nên chườm nóng và khi nào thìnên chườm lạnh. Bởi trong một số trường hợp, cùng là tình trạngbệnh nhưng có bác sĩ lại chỉ định chườm nóng, có bác sĩ lại khuyênnên chườm lạnh. Ví dụ như một bệnh nhân bị viêm gân cơ mà tôiđược biết, sau khi đi khám thì bác sĩ khuyến cáo nên dùng tấmchườm sưởi ấm để điều trị. Trong khi một người thân khác của tôicũng mắc chứng như vậy thì lại được bác sĩ khkacs khuyên nênchườm nước đá ngay lập tức.Đúng là mâu thuẫn. Nhưng để hiểu rõ hơn vấn đề chúng cần phảihiểu được cơ chế điều trị bằng lạnh hoặc nóng và hiệu quả của nólà gì? Chúng có tác dụng giảm đau thế nào?Khi nào thì nên chườm nóng?Trái tim liên tục bơm máu cho tất cả các bộ phận cơ thể chúng tađể cung cấp chất dinh dưỡng và oxy. Nếu bạn bị thương, xu hướngtất yếu của cơ thể là máu và các chất dinh dưỡng sẽ được bổ sungđể cung cấp cho phần bị thương giúp chống lại các kháng thể vàthúc đẩy quá trình chữa bệnh tự nhiên. Lúc này, chườm nhiệt đượcsử dụng để điều trị chấn thương dài hạn hoặc những chấn thươngkhông phải là mới. Nhiệt độ sẽ giúp nở các mạch máu để cải thiệnlưu thông máu ở phần bị thương và đẩy nhanh quá trình lành bệnh.Bạn cũng có thể chườm lạnh cho những bệnh mãn tính, ngay trướckhi tham gia bất kì hoạt động thể chất nào. Nhiệt độ giúp thư giãnvà thả lỏng cơ bắp. Nó điều chỉnh lưu lượng máu và làm cho cáckhu vực bị chấn thương có thể sẵn sàng cho các hoạt động cụ thể.Một số lưu ý khi chườm nóng:- Gói chườm không quá nóng- Nên chườm vùng bị tổn thương qua một lớp quần áo- Không chườm quá lâuKhi nào thì nên chườm lạnh?Chườm nước đá hay chườm lạnh “làm việc” hoàn toàn ngược lạiso với chườm nhiệt (chườm nóng). Chườm nước đá thường đượcáp dụng lên các chấn thương đột ngột hoặc cấp tính, bởi nó giúpgiảm sưng hoặc chảy máu, nếu có. Chườm lạnh hạn chế dòng chảycủa máu trong khu vực được chườm. Điều quan trọng nhất là khichườm lạnh sẽ có tác dụng gây tê, giảm áp lực cơ thể trên vếtthương và giảm đau.Nó cũng giúp cơ thể tập trung tốt hơn vào việc duy trì một tốc độổn định trong quá trình chữa bệnh. Vì vậy, bạn có thể điều trịchườm lạnh hiệu quả cho những chấn thương như bong gân hoặcvết bầm tím kèm theo chảy máu để hạn chế sưng và đau.Một số lưu ý khi chườm lạnh:- Không bao giờ sử dụng nước đá trực tiếp lên vết thương mà nêndùng một túi nước đá, hoặc đặt một số viên đá trong một túi nhựahoặc bọc nó trong một chiếc khăn và đặt lên vùng bị thương- Sau khi đặt túi nước đá vào vết thương, kiểm tra sự thay đổi vềmàu da. Nếu nó chuyển sang màu hồng tươi, bỏ gói chườm ra.Chườm liên tục cho đến khi da chuyển về màu bình thường- Chườm nước đá cũng có thể giúp điều trị bỏng da và mụn trứngcá- Chườm lạnh cũng có thể làm giảm lưu lượng máu, nên tránh sửdụng cho những vùng bị coi là lưu thông máu kémMặc dù chườm, nóng chườm lạnh là hai giải pháp đều có tác dụngphục hồi vết thương nhanh chóng nhưng cơ chế phục hồi bệnh lạihoàn toàn khác nhau. Một điều cần lưu ý chung ở đây là khôngnên chườm quá lâu dù là chườm nóng hay chườm lạnh bởi đâykhông phải là giải pháp điều trị bệnh lâu dài, nó chỉ là một cáchgiảm đau và hạn chế thương tổn tạm thời. Để điều trị bệnh lâu dài,cách tốt nhất bạn nên đến khám bác sĩ. ...
Chườm nóng hay chườm lạnh cũng phải tùy loại vết thương
Số trang: 4
Loại file: pdf
Dung lượng: 181.35 KB
Lượt xem: 14
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
mẹo chăm sóc sức khoẻ y học phổ thông kiến thức về sức khoẻ y học thường thức sức khoẻ và dinh dưỡngTài liệu có liên quan:
-
Phương pháp lọc màng bụng cho những người bệnh suy thận
6 trang 242 0 0 -
Một số dấu hiệu bất thường khi dùng thuốc
5 trang 189 0 0 -
HƯỚNG DẪN ĐIÊU KHẮC RĂNG (THEO TOOTH CARVING MANUAL / LINEK HENRY
48 trang 186 0 0 -
Một số lưu ý cho bệnh nhân Đái tháo đường
3 trang 133 0 0 -
Ưu điểm và nhược điểm thuốc đái tháo đường
5 trang 123 0 0 -
Tài liệu 5 bước bạn nên thực hành để tránh bị sâu răng
7 trang 123 0 0 -
9 trang 85 0 0
-
Sai lầm trong ăn uống đang phổ biến ở người Việt
5 trang 84 0 0 -
Kiến thức y học - Sức khỏe quý hơn vàng: Phần 1
177 trang 55 0 0 -
KIẾN THỨC, THÁI ĐỘ, KỸ NĂNG SỬ DỤNG ORESOL
22 trang 53 0 0