Danh mục tài liệu

Chương 1: KHÁI QUÁT CHUNG VỀ QUAN HỆ VIỆT NAM –EU _P3

Số trang: 10      Loại file: pdf      Dung lượng: 233.09 KB      Lượt xem: 12      Lượt tải: 0    
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

2.1.2. Chính sách thơng mại của EU với các nớc trên thế giới. Ở từng nhóm nớc mà EU có chính sách thơng mại riêng của mình thể hiện ở từng mức u tiên trong chính sách của mình.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Chương 1: KHÁI QUÁT CHUNG VỀ QUAN HỆ VIỆT NAM –EU _P3 Chương 1: KHÁI QUÁT CHUNG VỀ QUAN HỆ VIỆT NAM –EU 2.1.2. Chính sách thơng mại của EU với các nớc trên thế giới. Ở từng nhóm nớc mà EU có chính sách thơng mại riêng của mình thể hiện ở từngmức u tiên trong chính sách của mình. Trong đó, EU phân ra hai nhóm nớc: - Nhóm 1: Các nớc phát triển - Nhóm 2: Các nớc đang phát triển. Nhng mục tiêu chung của chính sách thơng mại của EU là chỉ đạo các hoạt độngthơng mại quốc tế đi đúng quĩ đạo để phục vụ mục tiêu chiến lợc kinh tế của liên minh. Bên ngoài, chính sách thơng mại dựa trên chính sách tự do hoá thơng mại của EU làhớng vào chơng trình mở rộng hàng hoá nh tạo mọi điều kiện thuận lợi cho hàng hoá cácnớc trong đó EU u tiên các nớc đang phát triển (kết thúc vào năm 2004) nhằm đẩy mạnhtự do hoá thơng mại thông qua lịch trình cắt giảm thuế quan đánh vào hàng hoá xuất-nhậpkhẩu, tiến tới xoá bỏ hạn ngạch, dành GSP cho các nớc kém phát triển. Và chính sách nàyđang đợc các nớc sử dụng, đặc biệt với những nớc có nền kinh tế phát triển mạnh nh Mỹ,Tây Âu, Nhật Bản, nhóm NICs, lợi thế cạnh tranh hàng hoá của Mỹ, Tây Âu, Nhật Bản,nhóm NICs đợc nâng cao - đó là hàm lợng chất xám cao trong mỗi sản phẩm (chiếmhơn 70%). Do vậy, tự do hoá thơng mại sẽ mang lại một nguồn lợi nhuận to lớn cho nhữngnớc Mỹ, Tây Âu, Nhật Bản, nhóm NICs. Trong quan hệ thơng mại với Mỹ, Nhật Bản, EU thực hiện chính sách quan hệ buônbán bình đẳng - tự do hoá thơng mại theo cơ chế của WTO. Bên cạnh, EU cũng thực hiệnchính sách bảo hộ cho hàng hoá của mình bằng một số công cụ nh hàng rào phi quan thuế.Cả Mỹ, Nhật, EU đang tích cực mở rộng ảnh hởng của mình bằng việc hợp nhất thị trờng,sáp nhập công ty nhằm tăng khả năng cạnh tranh. Bên cạnh đó, EU mong mu ốn mở rộng ảnh hởng sang thế giới thứ ba. Trong chiếnlợc của mình, EU coi đây là một thị trờng tiêu thụ hàng hoá và cung cấp nguyên liệu đầytiềm năng. Để đổi lại, EU cũng có những điều chỉnh chính sách phù hợp với điều kiện củatừng nớc đang phát triển nh tạo ra những cơ hội cho các nớc này tiếp cận thị trờng EUthông qua lịch trình cắt giảm thuế quan, xoá bỏ hạn ngạch, dành qui chế tối huệ quốc(MFN), và đặc biệt phía EU đã đơn phơng dành cho các nớc đang phát triển đợc hởng uđãi thuế quan phổ cập (GSP). Các số liệu thống kê cho biết, nhập khẩu hàng hoá từ các nớc đang phát triển vàoEU đang gia tăng và có chiều hớng nhập nhiều hàng chế tạo. Trung Quốc, các thị trờngmới nổi ở châu Á và Mỹ la tinh là những nớc xuất khẩu một khối lợng lớn hàng hoá vàoEU. Mặc dù đã đợc EU ủng hộ bằng các hiệp định u đãi, song các nớc chậm phát triển(LDC) và khối các nớc châu Phi, Ca-ri-bê và Thái Bình Dơng (ACP) thuộc Công ớc Loméđã nhận đợc sự u đãi đáng kể từ phía các nớc EU. Do xoá bỏ và giảm thuế nhập khẩu, hạnngạch đối với các nớc khác về lâu dài lợi thế tơng đối của các nớc LDC và ACP so với cácnớc bị thu hẹp. Chơng trình u đãi thuế quan phổ cập (GSP) mà EU dành cho các nớc đang phát triểnthực hiện cho thời kỳ 1/7/1999 đến ngày 31/2/2001 đã chia các sản phẩm đợc hởng GSPthành bốn nhóm với mức u đãi thuế khác nhau đợc dựa trên mức độ nhạy cảm đối với bênnhập khẩu, mức độ phát triển của mỗi nớc xuất khẩu, cụ thể là: Nhóm sản phẩm Chủng loại Mức u đãi thuế quan (GSP)Rất nhạy cảm Phần lớn là nông sản, hải sản và một ít sản phẩm 85% mức thuế thông thờng công nghiệp tiêu dùng nh nguyên liệu thuốc lá, tơ MFN tằmNhạy cảm Phần lớn là thực phẩm, đồ uống, hoá chất, nguyên 70% mức thuế thông thờng liệu, hàng thủ công, hàng điện tử dân dụng, xe đạp, MFN mô tô, xe máy, đồ chơi trẻ em.Bán nhạy cảm Cá, hải sản, nông sản, một số nguyên liệu, hoá chất, 35% mức thuế thông thờng hàng công nghiệp dân dụng nh điều hoà, máy giặt, tủ MFN lạnh..Không nhạy cảm Một số loại thực phẩm, đồ uống: nớc khoáng, bia Miễn thuế (0-10% thuế suất rợu, nguyên liệu, đồ chơi… MFN) ( Nguồn: Báo Ngoại thơng 14-20/7/2000) Một số khó khăn chính khiến cho các nhà xuất khẩu của các nớc đang phát triển khócó thể vào đợc thị trờng EU - thị trờng EU rất đa dạng. Thứ nhất, tuy là một thị trờngthống nhất về mặt kỹ thuật song thị trờng này thực tế là một nhóm các thị trờng quốc giavà khu vực, mỗi nớc có một bản sắc và đặc điểm riêng mà các nhà xuất khẩu tại các nớcđang phát triển thờng hay không để ý tới. Mỗi nớc trong EU sẽ tạo ra những cơ hội khácnhau và yêu cầu của họ cũng khác.Thứ hai, thị trờng EU có đặc tính cạnh tranh mạnh mẽ,bắt buộc các doanh nghiệp phải tạo ra đợc lợi thế cạnh tranh hơn các đối thủ khác. Thứ ba,cần phải bảo đảm các tiêu chuẩn vệ sinh đối với sản phẩm tiêu dùng đặc biệt là thực phẩm. Nh vậy, các nhà xuất khẩu t ...

Tài liệu được xem nhiều:

Tài liệu có liên quan: