CHƯƠNG 2: THIẾT KẾ VƯỜN
Số trang: 11
Loại file: doc
Dung lượng: 153.00 KB
Lượt xem: 18
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Cây ăn trái, có đặc tính thực vật, sinh học, yêu cầu sinh thái khác nhau tuỳtheo loại và giống, do đó khi thành lập vườn với qui mô lớn cần phải cân nhắc đầyđủ các yêu cầu để bảo đảm được sinh trưởng, phát triển, tuổi thọ... của cây.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
CHƯƠNG 2: THIẾT KẾ VƯỜN CHƯƠNG 2 THIẾT KẾ VƯỜN Cây ăn trái, có đặc tính thực vật, sinh học, yêu cầu sinh thái khác nhau tuỳtheo loại và giống, do đó khi thành lập vườn với qui mô lớn cần phải cân nhắc đầyđủ các yêu cầu để bảo đảm được sinh trưởng, phát triển, tuổi thọ... của cây. Cácbước cần thiết để thành lập vườn cây ăn trái gồm có:1. ĐIỀU TRA CƠ BẢN Điều tra cơ bản để có cơ sở lựa chọn nơi và cách thức thành lập vườn có lợi nhấtvề mọi mặt.1.1. Địa hình, vị trí - Xác định hướng, vĩ độ, kinh độ, bình độ, độ dốc của đất thành lập vườn. - Khoảng cách nơi lập vườn với đường giao thông. - Diện tích có thể phát triển.1.2. Khí hậu - Thu thập số liệu bình quân hàng năm về nhiệt độ, vũ lượng, thời kỳ mưa tậptrung trong năm. - Lượng bốc hơi, ẩm độ đất, ẩm độ không khí. Các nét đặc biệt của thời tiếttrong vùng đó (nếu có) như gió xoáy, mưa đá, khô hạn, hoặc sương muối, lạnh kéodài...1.3. Đất đai - Điều tra độ dầy tầng canh tác, loại đá mẹ, thành phần cơ giới của đất. - Phân tích các chỉ tiêu nông hóa, thổ nhưỡng của đất để có cơ sở đánh giá độphì nhiêu của đất.1.4. Thuỷ lợi - Điều tra nguồn nước và trữ lượng, khả năng khai thác. Dự trù nguồn nước chosinh hoạt, canh tác. - Lượng phù sa trong nước, nước ô nhiễm (nếu có).1.5. Thực bì - Điều tra những loại cây được trồng và mọc hoang. Lưu ý những loại cây chỉ thịđất, cây có thể sử dụng làm gốc ghép, làm giàn, giá đỡ hoặc làm phân xanh.1.6. Nguồn phân bón, vật tư nông nghiệp - Điều tra nguồn phân bón, thuốc bảo vệ thực vật trong khu vực (phân vô cơ,hữu cơ... ). - Tập quán sử dụng của người dân địa phương.1.7. Khả năng kết hợp trong sản xuất - Chăn nuôi gia súc, gia cầm. - Nuôi trồng thủy sản, nuôi ong... 21.8. Tình hình xã hội - Tình hình dân cư, nguồn lao động... - Thị trường tiêu thụ sản phẩm, khả năng vận chuyển...Ngoài ra cũng phải tìm hiểu lịch sử phát triển của khu vưc đất làm vườn.2. THIẾT KẾ VƯỜN2.1. Các điểm chung cần lưu ý trong thiết kế * Địa hình và cao độ đất Địa hình và cao độ có ảnh hưởng đến chiều sâu mực thủy cấp và khả năngthoát thủy của đất, là yếu tố rất quan trọng của vấn đề đào mương lên líp trồng câyăn trái ở ĐBSCL. Đồng Bằng Sông Cửu Long có tổng diện là 3.955.550 ha. Có ba nhóm đất cóđịa hình tương đối cao khả năng thoát thủy tốt, trồng cây ăn trái không cần lên lípnhư nhóm đất núi ở Tịnh Biên, Tri Tôn, Hà Tiên; nhóm đất phù sa cổ dọc theo biêngiới Việt Nam và Campuchia; và nhóm đất cát giồng chạy song song bờ biển Đôngở các tỉnh Tiền Giang, Bến Tre, Trà Vinh, Sóc trăng... Nhưng ba nhóm đất nầychiếm diện tích không quá 2%. Những nhóm đất còn lại như đất phù sa, đất phèn,đất mặn, đất phèn mặn, và đất than bùn có địa hình thấp, bằng phẳng, thoát thủykém, cao độ biến động từ 0-2 m, phần lớn không quá 1m so với mực nước biển.Mực thủy cấp rất gần mặt đất ngay cả trong mùa nắng, trung bình từ 50-80 cm.Trong mùa mưa hầu hết các nhóm đất nầy đều bị ngập. Trồng cây ăn trái phải đàomương lên líp nhằm nâng cao mặt đất, làm dầy tầng canh tác, và giúp đất thoátthủy được tốt. * Tầng phèn trong đất. Độ sâu xuất hiện tầng phèn quyết định chiều sâu của mương và cách lên lípở ĐBSCL. Có 2 loại là tầng phèn tiềm tàng và tầng phèn hoạt động. - Tầng phèn tiềm tàng. Tùy theo loại đất mà tầng phèn tiềm tàng có ở nhữngđộ sâu khác nhau trong đất. Tầng đất nầy luôn ở trạng thái khử do bị bảo hòa tannước quanh năm, mềm nhảo, có màu xám xanh hay xám đen, có hàm lượng SO42-hòa tan từ 0,8 - 3,5%, Al3+ từ 5 -135 cmol kg-1, Fe2+ từ 12 - 525 cmol kg-1. Không nênlấy tầng phèn tiềm tàng làm líp trồng cây ăn trái, vì khi đất khô rất chua, có trị số pH< 3,5 và chứa nhiều độc chất Al và Fe. - Tầng phèn hoạt động. Tương tự như tầng phèn tiềm tàng, tùy theo loại đấtmà có thể gặp tầng phèn hoạt động ở bất kỳ độ sâu nào trong đất. Tầng phèn hoạtđộng là tầng phèn tiềm tàng bị oxy-hóa, do mực thủy cấp trong đất bị hạ xuống. Đấtthuần thục hoặc bán thuần thục. Tầng đất nầy có chứa những đốm phèn jarositemàu vàng rơm, nên rất dễ nhận diện ngoài đồng. Đất rất chua và chứa nhiều độcchất hòa tan như SO42- từ 0,08 - 2,3%, Al3+ từ 8 - 1.200 cmol kg-1, Fe2+ từ 73 - 215cmol kg-1, không nên lấy làm líp. Nếu phải sử dụng để làm líp thì nên theo kỹ thuậtđược trình bày ở phần sau. Đất có tầng phèn ở độ sâu trong vòng 1,5 m được gọi là đất phèn. Đất phènchiếm 40% tổng diện tích đất ĐBSCL, phần lớn tập trung ở 3 vùng là Đồng Tháp 3Mười, Tứ Giác Long Xuyên - Hà Tiên, và Bán Đảo Cà Mau. Mương chỉ nên đào sâuđến tầng phèn mà thôi. * Nước Độ sâu ngập lũ và chất lượng nước như mặn là những yếu tố quyết định kíchthước mương-líp. - Ngập lũ. Hàng năm vào mùa mưa, lũ từ thượng nguồn sông Cửu Long đổvề kết hợp với mưa tại chỗ đã làm nước sông dâng cao gây ngập lũ. Ngập sâu nhấ ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
CHƯƠNG 2: THIẾT KẾ VƯỜN CHƯƠNG 2 THIẾT KẾ VƯỜN Cây ăn trái, có đặc tính thực vật, sinh học, yêu cầu sinh thái khác nhau tuỳtheo loại và giống, do đó khi thành lập vườn với qui mô lớn cần phải cân nhắc đầyđủ các yêu cầu để bảo đảm được sinh trưởng, phát triển, tuổi thọ... của cây. Cácbước cần thiết để thành lập vườn cây ăn trái gồm có:1. ĐIỀU TRA CƠ BẢN Điều tra cơ bản để có cơ sở lựa chọn nơi và cách thức thành lập vườn có lợi nhấtvề mọi mặt.1.1. Địa hình, vị trí - Xác định hướng, vĩ độ, kinh độ, bình độ, độ dốc của đất thành lập vườn. - Khoảng cách nơi lập vườn với đường giao thông. - Diện tích có thể phát triển.1.2. Khí hậu - Thu thập số liệu bình quân hàng năm về nhiệt độ, vũ lượng, thời kỳ mưa tậptrung trong năm. - Lượng bốc hơi, ẩm độ đất, ẩm độ không khí. Các nét đặc biệt của thời tiếttrong vùng đó (nếu có) như gió xoáy, mưa đá, khô hạn, hoặc sương muối, lạnh kéodài...1.3. Đất đai - Điều tra độ dầy tầng canh tác, loại đá mẹ, thành phần cơ giới của đất. - Phân tích các chỉ tiêu nông hóa, thổ nhưỡng của đất để có cơ sở đánh giá độphì nhiêu của đất.1.4. Thuỷ lợi - Điều tra nguồn nước và trữ lượng, khả năng khai thác. Dự trù nguồn nước chosinh hoạt, canh tác. - Lượng phù sa trong nước, nước ô nhiễm (nếu có).1.5. Thực bì - Điều tra những loại cây được trồng và mọc hoang. Lưu ý những loại cây chỉ thịđất, cây có thể sử dụng làm gốc ghép, làm giàn, giá đỡ hoặc làm phân xanh.1.6. Nguồn phân bón, vật tư nông nghiệp - Điều tra nguồn phân bón, thuốc bảo vệ thực vật trong khu vực (phân vô cơ,hữu cơ... ). - Tập quán sử dụng của người dân địa phương.1.7. Khả năng kết hợp trong sản xuất - Chăn nuôi gia súc, gia cầm. - Nuôi trồng thủy sản, nuôi ong... 21.8. Tình hình xã hội - Tình hình dân cư, nguồn lao động... - Thị trường tiêu thụ sản phẩm, khả năng vận chuyển...Ngoài ra cũng phải tìm hiểu lịch sử phát triển của khu vưc đất làm vườn.2. THIẾT KẾ VƯỜN2.1. Các điểm chung cần lưu ý trong thiết kế * Địa hình và cao độ đất Địa hình và cao độ có ảnh hưởng đến chiều sâu mực thủy cấp và khả năngthoát thủy của đất, là yếu tố rất quan trọng của vấn đề đào mương lên líp trồng câyăn trái ở ĐBSCL. Đồng Bằng Sông Cửu Long có tổng diện là 3.955.550 ha. Có ba nhóm đất cóđịa hình tương đối cao khả năng thoát thủy tốt, trồng cây ăn trái không cần lên lípnhư nhóm đất núi ở Tịnh Biên, Tri Tôn, Hà Tiên; nhóm đất phù sa cổ dọc theo biêngiới Việt Nam và Campuchia; và nhóm đất cát giồng chạy song song bờ biển Đôngở các tỉnh Tiền Giang, Bến Tre, Trà Vinh, Sóc trăng... Nhưng ba nhóm đất nầychiếm diện tích không quá 2%. Những nhóm đất còn lại như đất phù sa, đất phèn,đất mặn, đất phèn mặn, và đất than bùn có địa hình thấp, bằng phẳng, thoát thủykém, cao độ biến động từ 0-2 m, phần lớn không quá 1m so với mực nước biển.Mực thủy cấp rất gần mặt đất ngay cả trong mùa nắng, trung bình từ 50-80 cm.Trong mùa mưa hầu hết các nhóm đất nầy đều bị ngập. Trồng cây ăn trái phải đàomương lên líp nhằm nâng cao mặt đất, làm dầy tầng canh tác, và giúp đất thoátthủy được tốt. * Tầng phèn trong đất. Độ sâu xuất hiện tầng phèn quyết định chiều sâu của mương và cách lên lípở ĐBSCL. Có 2 loại là tầng phèn tiềm tàng và tầng phèn hoạt động. - Tầng phèn tiềm tàng. Tùy theo loại đất mà tầng phèn tiềm tàng có ở nhữngđộ sâu khác nhau trong đất. Tầng đất nầy luôn ở trạng thái khử do bị bảo hòa tannước quanh năm, mềm nhảo, có màu xám xanh hay xám đen, có hàm lượng SO42-hòa tan từ 0,8 - 3,5%, Al3+ từ 5 -135 cmol kg-1, Fe2+ từ 12 - 525 cmol kg-1. Không nênlấy tầng phèn tiềm tàng làm líp trồng cây ăn trái, vì khi đất khô rất chua, có trị số pH< 3,5 và chứa nhiều độc chất Al và Fe. - Tầng phèn hoạt động. Tương tự như tầng phèn tiềm tàng, tùy theo loại đấtmà có thể gặp tầng phèn hoạt động ở bất kỳ độ sâu nào trong đất. Tầng phèn hoạtđộng là tầng phèn tiềm tàng bị oxy-hóa, do mực thủy cấp trong đất bị hạ xuống. Đấtthuần thục hoặc bán thuần thục. Tầng đất nầy có chứa những đốm phèn jarositemàu vàng rơm, nên rất dễ nhận diện ngoài đồng. Đất rất chua và chứa nhiều độcchất hòa tan như SO42- từ 0,08 - 2,3%, Al3+ từ 8 - 1.200 cmol kg-1, Fe2+ từ 73 - 215cmol kg-1, không nên lấy làm líp. Nếu phải sử dụng để làm líp thì nên theo kỹ thuậtđược trình bày ở phần sau. Đất có tầng phèn ở độ sâu trong vòng 1,5 m được gọi là đất phèn. Đất phènchiếm 40% tổng diện tích đất ĐBSCL, phần lớn tập trung ở 3 vùng là Đồng Tháp 3Mười, Tứ Giác Long Xuyên - Hà Tiên, và Bán Đảo Cà Mau. Mương chỉ nên đào sâuđến tầng phèn mà thôi. * Nước Độ sâu ngập lũ và chất lượng nước như mặn là những yếu tố quyết định kíchthước mương-líp. - Ngập lũ. Hàng năm vào mùa mưa, lũ từ thượng nguồn sông Cửu Long đổvề kết hợp với mưa tại chỗ đã làm nước sông dâng cao gây ngập lũ. Ngập sâu nhấ ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Nông - Lâm - Ngư Nông nghiệp kỹ thuật trồng trọt cây ăn trái thiết kế vườnTài liệu có liên quan:
-
30 trang 267 0 0
-
Phương pháp thu hái quả đặc sản Nam bộ
3 trang 181 0 0 -
Hướng dẫn kỹ thuật trồng lát hoa
20 trang 106 0 0 -
Mô hình nuôi tôm sinh thái ở đồng bằng sông Cửu Long
7 trang 104 0 0 -
Một số giải pháp nâng cao hiệu quả chăn nuôi
4 trang 91 0 0 -
Đặc Điểm Sinh Học Của Sò Huyết
5 trang 72 0 0 -
Thuyết trình nhóm: Ứng dụng công nghệ chín chậm vào bảo quản trái cây
44 trang 64 0 0 -
Quy trình bón phân hợp lý cho cây ăn quả
2 trang 63 0 0 -
Báo cáo thực tập tổng quan về cây rau cải xanh
9 trang 60 0 0 -
8 trang 56 0 0