Danh mục tài liệu

Chương 3: Quản trị sự chuyển đổi cá nhân

Số trang: 11      Loại file: pdf      Dung lượng: 442.66 KB      Lượt xem: 42      Lượt tải: 0    
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Thế giới quan cá nhân gây tác động lên hệ tư tưởng của con người về thế giới khách quan bên ngoài. Thế giới quan dịch chuyển kết quả của một sự thay đổi (Parkes, 1971) Với cùng một sự thay đổi, các thành viên trong tổ chức sẽ nhận biết, phản ứng và hành xử rất khác nhau.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Chương 3:Quản trị sự chuyển đổi cá nhân Chương III:Quản trị sự chuyển đổi cá nhân 7/19/2013 CHƯƠNG III: QUẢN TRỊ SỰ CHUYỂN ĐỔI CÁ NHÂN 1 Kết cấu chương • Khái quát chung về sự chuyển đổi cá nhân. – Con người và sự thay đổi – Quá trình thay đổi tổ chức và chuyển đổi cá nhân • Những phản ứng tâm lý trong quá trình chuyển đổi. – Mô hình chuyển biến tâm lý của John Hayes và Peter Hyde và Chuyển biến tâm lý trong thực tế – Chế ngự, kiểm soát các trạng thái tâm lý • Thích nghi với sự thay đổi – Giảm căng thẳng và lo lắng cá nhân – Nhà quản trị hỗ trợ nhân viên 2 Chuyển đổi cá nhân 3 GV Dương Diễm Châu 1 Chương III:Quản trị sự chuyển đổi cá nhân 7/19/2013 Con người và sự thay đổi: Mỗi cá nhân thường trải qua với cả 02 loại thay đổi: thay đổi không ngừng nghỉ, thường xuyên xảy ra và những thách thức nghiêm trọng, to lớn. Lấy ví dụ về 02 loại thay đổi trên? Thế giới quan cá nhân gây tác động lên hệ tư tưởng của con người về thế giới khách quan bên ngoài. Thế giới quan dịch chuyển kết quả của một sự thay đổi (Parkes, 1971) Với cùng một sự thay đổi, các thành viên trong tổ chức sẽ nhận biết, phản ứng và hành xử rất khác nhau. Con người đánh giá khả năng đương đầu với cùng một sự thay đổi là rất khác nhau bởi nhiều yếu tố tác động: kinh nghiệm, cá tính và sở thích. 4 Chuyển đổi cá nhân Điều kiện xảy ra: Thay đổi tổ chức: • Gây tác động kéo dài; • Diễn ra trong khoảng thời gian tương đối; • Làm ảnh hưởng những vùng chính yếu trong thế giới quan (Niềm tin, nhu cầu và hệ giá trị) 5 Bài tập • Hãy nghĩ về một thay đổi, hoặc biến cố bản thân đã từng trải Trả lời các câu hỏi sau: • Bắt đầu: – Bạn cảm nhận sự chuyển đổi diễn ra khi nào? – Làm thế nào bạn nhận biết được? – Tại thời điểm đó, bản cảm giác gì? – Bạn đã làm gì và hành xử như thế nào? • Chuyển đổi: Những cảm xúc và hành vi của bạn có thay đổi không? Bạn có nhận ra những giai đoạn khác biệt trong phản ứng của bản thân với sự thay đổi? Đó là những giai đoạn nào? • Kết thúc: Bạn nhận thấy quá trình chuyển đổi kết thúc khi nào? Làm thế nào bạn nhận ra điều đó? 6 GV Dương Diễm Châu 2 Chương III:Quản trị sự chuyển đổi cá nhân 7/19/2013 THAY ĐỔI TỒ CHUYỂN ĐỔI CHỨC So sánh CÁ NHÂN Làm rã Rời bỏ quá đông khứ Chuyển Thích nghi đổi với thay đổi Làm đông Tiến lên lại phía trước Balogun and Hailey (1999) 7 Quá trình chuyển đổi cá nhân • Theo William Bridges (1980, 1991), chuyển đổi sẽ bắt đầu bằng việc kết thúc một trạng thái cũ và bắt đầu một trạng thái mới sau khi đã trải qua một thời kỳ trung lập. Các giai đoạn này có thể diễn biến chồng lên nhau con người có thể rơi vào nhiều hơn 01 giai đoạn tại cùng một thời điểm bất kỳ. 8 Chuyển đổi cá nhân: Mô hình Bridges Kết thúc: rời bỏ hiện trạng và từ từ nhận định biến mất. Trung lập: nhận biết nhu cầu thay đổi, nhưng không chắc chắn về trạng thái tương lai mong muốn cảm thấy mất định hướng, nghi ngờ bản thân mình và lo lắng kích thích óc sáng tạo của con người nhưng có khả năng xảy ra hiện tượng phản tác dụng ...

Tài liệu được xem nhiều:

Tài liệu có liên quan: