
Chương 4: Chấp hành và quyết toán NSNN
Thông tin tài liệu:
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Chương 4: Chấp hành và quyết toán NSNNChấp hành và quyết toán NSNN 1. Chấp hành NSNN 2. Quyết toán NSNN 1. Chấp hành NSNN1. Ý nghĩa, mục tiêu của chấp hành NSNN2. Nội dung tổ chức chấp hành NSNN3. Trách nhiệm các cơ quan trong quản lý, cấp phát chi NSNN4. Thực hiện cấp phát NSNN5. Điều chỉnh thu, chi trong chấp hành NSNN 1. Ý nghĩa, mục tiêu chấp hành NSNNa. Ý nghĩa CHNS là quá trình sử dụng tổng hợp các biện pháp kinh tế tài chính và hành chính nhằm biến các chỉ tiêu thu, chi ghi trong kế hoạch NSNN trở thành hiện thực Việc CHNS cò ý nghĩa trong việc thúc đẩy phát triển KTXH. Chấp hành tốt NS tạo điều kiện thẹc hiện tốt khâu tiếp theo là quyết toán NSNN1. Ý nghĩa, mục tiêu chấp hành NSNNb. Mục tiêu- Biến các chỉ tiêu thu, chi NSNN trong kế hoạch trở thành hiện thực, góp phần thực hiện các chỉ tiêu của kế hoạch phát triển KTXH.- Kiểm tra việc thực hiện chính sách, chế độ, tiêu chuẩn, định mức về kinh tế, tài chính của NN. Qua CHNS mà đánh giá sự phù hợp của chính sách so với thực tiễn2. Nội dung tổ chức chấp hành NSNN• Tổ chức thu NSNN• Tổ chức chi NSNN a. Tổ chức thu NSNN• Cơ quan thu: cơ quan thuế, hải quan, tài chính và các c ơ quan khác được NN giao nhiệm vụ.- Cơ quan thuế:lập dự toán thu thuế, phí, lệ phí và các kho ản thu thuộc phạm vi quản lý.- Cơ quan Hải quan: lập dự toán thu thuế XNK và các kho ản thu thuộc phạm vi quản lý.- Cơ quan tài chính và các cơ quan thu khác: được ủy quyền lập dự toán thu các khoản thu còn lại của NSNN.- Các tổ chức, cá nhân có nghĩa vụ nộp đầy đủ, đúng hạn các khoản thuế, phí, lệ phí và khoản thu khác theo đúng pháp luật.• Nguyên tắc: các khoản thu NSNN nộp trực tiếp vào KBNN trừ một số khoản cơ quan có thể thu trực tiếp, song định kỳ phải nộp vào NSNN b. Tổ chức chi NSNN• Phân bổ và giao dự toán- Dự toán chi thường xuyên:+ chi thanh toán cá nhân+ chi chuyên môn, nghiệp vụ+ chi mua sắm, sửa chữa+ khoản chi khác- Dự toán chi đầu tư XDCB: được phân bổ chi tiết theo từng loại và các mục lục NSNN và phân theo tiến độ từng quý.• Lập nhu cầu chi quý• Cơ chế kiểm soát chi: b. Tổ chức chi NSNN• Chi NSNN được thực hiện khi có đủ các điều kiện sau:- Đã có trong dự toán NSNN được giao, trừ những trường hợp sau:+ Dự toán NSNN chưa được cơ quan có thẩm quyền quyết định.+ mức tạp cấp hàng tháng tối đa không vượt quá mức chi bình quân 1 tháng của năm trước.+ chi từ nguồn tăng thu so dự toán được giao và từ nguồn dự phòng NSNN theo quyết định của cấp thẩm quyền.- Đúng chế độ, tiêu chuẩn, định mức do cấp có thẩm quyền quy định.- Đã được thủ trưởng đơn vị sử dụng ngân sách hoặc người được ủy quyền quyết định chi. 3. Trách nhiệm các cơ quan trong việc quản lý, cấp phát chi NSNN• Trách nhiệm cơ quan tài chính• Trách nhiệm cơ quan Nhà nước ở TƯ và địa phương a. Trách nhiệm cơ quan tài chính• Thẩm tra việc phân bổ dự toán ngân sách cho các đơn vị sử dụng.• Bố trí nguồn để đáp ứng nhu cầu chi.• Kiểm tra và giám sát việc thực hiện các chỉ tiêu và sử dụng ngân sách ở các cơ quan đơn vị sử dụng ngân sách. b. Trách nhiệm của cơ quan NN ở TƯ và địa phương• Cơ quan NN ở TƯ và địa phương tổ chức hướng dẫn theo dõi, kiểm tra việc thực hiện ngân sách thuộc ngành, lĩnh vực do cơ quan quản lý và của các đơn vị trực thuộc, định kỳ báo cáo tình hình thu, chi ngân sách và báo cáo tài chính khác theo quy định pháp luật. Chịu trách nhiệm về các sai phạm của các đơn vị trực thuộc. 4. Thực hiện cấp phát chi NSNN• Thực hiện cấp phát các khoản chi thường xuyên của đơn vị hành chính sự nghiệp• Cấp phát đầu tư xây dựng cơ bản a. Thực hiện cấp phát các khoản chi thường xuyên của đơn vị hành chính sự nghiệp• Thủ trưởng đơn vị sử dụng ngân sách quyết định chi gửi KBNN nơi giao dịch, kèm theo tài liệu cần thiết• KBNN kiểm tra tính hợp pháp của các đơn vị sử dụng ngân sách gửi, xem xét, thực hiện thanh toán.• Đ/v khoản chi không có điều kiện thực hiện thanh toán trực tiếp, KBNN tạm ứng cho đơn vị sử dụng kinh phí NN để chủ động chi theo dự toán được giao sau đó thanh toán với KBNN.• BTC quy định cụ thể quy trình trên, phù hợp tình hình thực tế trong từng giai đoạn. b. Cấp phát đầu tư XDCB• Lập hồ sơ đề nghị thanh toán kèm theo các tài liệu cần thiết theo quy định pháp luật, gửi cơ quan cấp phát vốn.• Cơ quan cấp phát vốn kiểm tra hồ sơ đề nghị thanh toán của chủ đầu tư và thanh toán khi đủ điều kiện.• BTC quy định phương pháp và trình tự cấp phát, thanh toán vốn đầu tư XDCB thuộc NSNN theo quy định về quản lý đầu tư và xây dựng. 5. Điều chỉnh thu chi trong CHNSNN• Số thu tăng và số tiết kiệm chi so với dự toán được giao.• Nếu giảm thu thì phải giảm chi tương ứng.• Khi phát sinh khoản chi đột xuất thì cơ quan tài chính kiểm tra, xem xét. Nếu cần thiết thì báo cáo cho cơ quan có thẩm quyền quyết định.• số thu, chi cần điều chỉnh tổng thể, Chính phủ phải trình Quốc hội, UBND trình HĐND cùng cấp để điều chỉnh NSNN.• Khi có thiếu hụt tạm thời NSNN do nguồn thu và các khoản vay tập trung chậm hoặc có nhu cầu chi thường xuyên cùng thời điểm dẫn đến mất cân đối thi xem xét và xử lý tùy trường hợp. Quyết toán NSNN1. Nguyên tắc lập quyết toán2. Trình tự xét duyệt, thẩm định và phê chuẩn quyết toán NSNN3. Thời hạn nộp báo cáo kế hoạch và báo cáo quyết toán năm 1. Nguyên tắc lập báo cáo quyết toán NSNN• Số liệu: chính xác, trung thực, đầy đủ.• Nội dung: đúng nội dung được giao, theo đúng mục lục NSNN. Báo cáo quyết toán của đơn vị dự toán ngân sách các cấp chính quyền địa phương không được quyết toán lớn hơn thu và phải có thuyết minh.• Trách nhiệm: thủ trưởng đơn vị chịu trách nhiệm về tính trung thực chính xác, đầy đủ và các khoản thu, chi hạch toán quyết toán sai chế độ của đơn vị. 2. Trình tự quyết toán NSNN Lập quyết toán NSNN thư ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
nghiệp vụ tài chính kế hoạch tài chính dịch vụ tài chính ngân sách quản lý ngân sách ngân sách nhà nướcTài liệu có liên quan:
-
Sử dụng vốn đầu tư hiệu quả: Nhìn từ Hàn Quốc
8 trang 362 0 0 -
Thực trạng phát triển Mobile Money ở Việt Nam và một số khuyến nghị
6 trang 271 0 0 -
51 trang 253 0 0
-
Bàn về xây dựng mô hình tập đoàn tài chính - Ngân hàng ở Việt Nam
4 trang 236 0 0 -
5 trang 233 0 0
-
200 trang 198 0 0
-
Bài tập ôn tập về tài chính doanh nghiệp
39 trang 183 0 0 -
4 trang 168 0 0
-
197 trang 162 0 0
-
Lý thuyết về định giá đầu tư (Tập 2): Phần 1
266 trang 143 0 0 -
Quyết định số 23/2012/QĐ-UBND
4 trang 136 0 0 -
Hướng dẫn quản lý, sử dụng chi phí quản lý dự án đầu tư của các dự án sử dụng vốn ngân sách nhà nước
32 trang 135 0 0 -
Tiêu chuẩn, định mức sử dụng tài sản công và những vấn đề đặt ra
4 trang 130 0 0 -
Báo cáo tiểu luận công nghệ môi trường: Thuế ô nhiễm
18 trang 130 0 0 -
Một số vấn đề đổi mới quản lý ngân sách nhà nước trên địa bàn tỉnh Bắc Kạn
5 trang 120 0 0 -
Phát triển Fintech ứng dụng Big data và AI cho ngân hàng Việt Nam
20 trang 108 0 0 -
Quy mô công ty nào phù hợp với tân cử nhân?
4 trang 105 0 0 -
Giáo trình Tài chính tín dụng: Phần 1 - ThS. Huỳnh Kim Thảo
29 trang 104 0 0 -
Đề tài Thực trạng của việc huy động vốn và sử dụng các nguồn vốn nước ta hiện nay
14 trang 103 0 0 -
Kỷ yếu Công đoàn bộ tài chính nhiệm kỳ 2013-2018
134 trang 90 0 0