![Phân tích tư tưởng của nhân dân qua đoạn thơ: Những người vợ nhớ chồng… Những cuộc đời đã hóa sông núi ta trong Đất nước của Nguyễn Khoa Điềm](https://thuvienso.net/upload/document/136415/phan-tich-tu-tuong-cua-nhan-dan-qua-doan-tho-039-039-nhung-nguoi-vo-nho-chong-nhung-cuoc-doi-da-hoa-song-nui-ta-039-039-trong-dat-nuoc-cua-nguyen-khoa-136415.jpg)
Chương 4: QUẢN TRỊ CUNG ỨNG HÀNG HÓA TRONG KINH DOANH THƯƠNG MẠI
Số trang: 15
Loại file: pdf
Dung lượng: 184.74 KB
Lượt xem: 9
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Hệ thống hậu cần kinh doanh thương mại bao gồm nhiều công đoạn, trong đó có công đoạn trực tiếp cung ứng dịch vụ cho khách hàng, gọi là quá trình hậu cần bán hàng - hậu cần trực tiếp (H.1). Như vậy, hậu cần bán hàng là quá trình trực tiếp cung ứng dịch vụ hậu cần cho khách hàng thông qua hành vi mua bán hàng hoá, đảm bảo kịp thời, nhanh chóng chính xác, với số lượng, chất lượng và cơ cấu hàng hoá phù hợp với nhu cầu khách hàng và chi phí thấp nhất...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Chương 4: QUẢN TRỊ CUNG ỨNG HÀNG HÓA TRONG KINH DOANH THƯƠNG MẠI Chương 4 QUẢN TRỊ CUNG ỨNG HÀNG HÓA TRONG KINH DOANH THƯƠNG MẠI 1. CÁC MUC TIÊU VÀ NGUYÊN TẮC CỦA CUNG ỨNG BÁN HÀNG.1.2 Khái niệm và vai trò của cung ứng bán hàng trong kinh doanh thương mại Hệ thống hậu cần kinh doanh thương mại bao gồm nhiều công đoạn, trong đó có công đoạntrực tiếp cung ứng dịch vụ cho khách hàng, gọi là quá trình hậu cần bán hàng - hậu cần trực tiếp(H.1). Như vậy, hậu cần bán hàng là quá trình trực tiếp cung ứng dịch vụ hậu cần cho khách hàngthông qua hành vi mua bán hàng hoá, đảm bảo kịp thời, nhanh chóng chính xác, với số lượng, chấtlượng và cơ cấu hàng hoá phù hợp với nhu cầu khách hàng và chi phí thấp nhất. Kết quả của quá trình hậu cần bán hàng chịu ảnh hưởng và thể hiện chất lượng của toàn bộhệ thống hậu cần. Số lượng, cơ cấu, và chất lượng hàng hoá, thời gian cung ứng hàng hoá chokhách hàng phụ thuộc vào tổ chức và phân bố mạng lưới hậu cần. phụ thuộc vào hệ thống cung ứnghàng hoá cho mạng lưới hậu cần, thể hiện ở công tác quản trị dự trữ, mua hàng, quá trình kho vận,...Mặt khác, chất lượng dịch vụ khách hàng chịu ảnh hưởng trực tiếp của quá trình hậu cần bán hàng.Do đó, cần phải tổ chức và quản trị tốt quá trình này. Bán hàng là kết quả của 2 hoạt động có mối quan hệ khăng khít với nhau: hoạt độngmarketing và hậu cần. Các hoạt động marketing sẽ tạo nên thương vụ, còn hoạt động hậu cần bánhàng là thực hiện các thương vụ. Quá trình hậu cần bán hàng có tính chu kỳ, và như vậy vấn đề đặtra đối với hậu cần bán hàng là phải rút ngắn chu kỳ, tăng tần số các thương vụ. Dòng dự trữ Nghiệp vụ Nguồn Mua hỗ trợ Bán Khách hàng hàng Dòng thông tin Vị trí của quá trình hậu cần bán hàng trong hệ thống hậu cần doanh nghiệp thương mại1.2 Mục tiêu và nguyên tắc cung ứng bán hàng Mục tiêu chung của quản trị hậu cần bán hàng là: Phát triển doanh số trên cơ sở cung cấptrình độ dịch vụ khách hàng mong đợi có tính chiến lược với tổng chi phí thấp nhất. Mục tiêu này đòi hỏi phải tối ưu hoá dịch vụ khách hàng, có nghĩa, phải đảm bảo trình độdịch vụ khách hàng của quá trình hậu cần bán hàng đem lại khả năng lợi nhuận cao nhất 1 doanh thu từ dịch vụ Mức độ tăng chi phí, Đóng góp Chi phí hậu cần doanh thu, lợi nhuận hoặc lợi nhuận Đường cong đóng góp lợi nhuận 0 Cải tiến dịch vụ khách hàng Sự phù hợp doanh thu- chi phí ở các mức dịch vụ khách hàng khác nhau Mục tiêu của hậu cần bán hàng bao gồm: - Đáp ứng nhanh: Có nghĩa thời gian thực hiện đơn đặt hàng trong kinh doanh thương mạibán buôn và chi phí thời gian mua hàng của khách hàng trong kinh doanh thương mại bán lẻ là ítnhất. Việc cải tiến phương pháp và quá trình bán hàng đảm bảo sẽ rút ngắn được thời gian bán hàngđến mức thấp nhất. - Tối thiểu hoá các sai lệch: Quá trình giao hàng cho khách hàng trong kinh doanh bán buônphải đúng với mong đợi của khách hàng được thể hiện trong hợp đồng mua bán, đặc biệt phải giảmđến mức thấp nhất những sai lệch thời gian. Trong kinh doanh bán lẻ phải thoả mãn đến mức caonhất những nhu cầu của khách hàng về số lượng, chất lượng, yêu cầu lựa chọn hàng hoá. ..như đãtruyền tin và định vị đối với khách hàng trên thị trường mục tiêu. - Mục tiêu chi phí: Sử dụng công nghệ xử lý và thực hiện đơn đặt hàng và bán hàng tiên tiến,hiện đại để nâng cao năng suất và độ chính xác. Phải dần từng bước cơ giới hoá và tự động hoá cácthao tác của quá trình, vừa đảm bảo được mục tiêu dịch vụ và chi phí. Quản trị hậu cần bán hàng phải thực hiện các nguyên tắc sau: - Phải thực hiện nguyên tắc cam kết: Thực hiện đầy đủ những cam kết đối với khách hàngđược thể hiện trong hợp đồng mua bán đã ký kết; phải đáp ứng đầy đủ những tiêu chuẩn dịch vụkhách hàng qui định trong các cửa hàng bán lẻ. - Phải thực hiện nguyên tắc linh hoạt và ưu tiên: Khi có những yêu cầu bất thường củakhách hàng, phải huy động mọi nỗ lực hậu cần để đáp ứng cho dù có thể không thu được lợi nhuậnnhư mong muốn. Đồng thời phải thực hiện chính sách ưu tiên - Nguyên tắc hệ thống công nghệ: Triển khai quá trình theo một qui ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Chương 4: QUẢN TRỊ CUNG ỨNG HÀNG HÓA TRONG KINH DOANH THƯƠNG MẠI Chương 4 QUẢN TRỊ CUNG ỨNG HÀNG HÓA TRONG KINH DOANH THƯƠNG MẠI 1. CÁC MUC TIÊU VÀ NGUYÊN TẮC CỦA CUNG ỨNG BÁN HÀNG.1.2 Khái niệm và vai trò của cung ứng bán hàng trong kinh doanh thương mại Hệ thống hậu cần kinh doanh thương mại bao gồm nhiều công đoạn, trong đó có công đoạntrực tiếp cung ứng dịch vụ cho khách hàng, gọi là quá trình hậu cần bán hàng - hậu cần trực tiếp(H.1). Như vậy, hậu cần bán hàng là quá trình trực tiếp cung ứng dịch vụ hậu cần cho khách hàngthông qua hành vi mua bán hàng hoá, đảm bảo kịp thời, nhanh chóng chính xác, với số lượng, chấtlượng và cơ cấu hàng hoá phù hợp với nhu cầu khách hàng và chi phí thấp nhất. Kết quả của quá trình hậu cần bán hàng chịu ảnh hưởng và thể hiện chất lượng của toàn bộhệ thống hậu cần. Số lượng, cơ cấu, và chất lượng hàng hoá, thời gian cung ứng hàng hoá chokhách hàng phụ thuộc vào tổ chức và phân bố mạng lưới hậu cần. phụ thuộc vào hệ thống cung ứnghàng hoá cho mạng lưới hậu cần, thể hiện ở công tác quản trị dự trữ, mua hàng, quá trình kho vận,...Mặt khác, chất lượng dịch vụ khách hàng chịu ảnh hưởng trực tiếp của quá trình hậu cần bán hàng.Do đó, cần phải tổ chức và quản trị tốt quá trình này. Bán hàng là kết quả của 2 hoạt động có mối quan hệ khăng khít với nhau: hoạt độngmarketing và hậu cần. Các hoạt động marketing sẽ tạo nên thương vụ, còn hoạt động hậu cần bánhàng là thực hiện các thương vụ. Quá trình hậu cần bán hàng có tính chu kỳ, và như vậy vấn đề đặtra đối với hậu cần bán hàng là phải rút ngắn chu kỳ, tăng tần số các thương vụ. Dòng dự trữ Nghiệp vụ Nguồn Mua hỗ trợ Bán Khách hàng hàng Dòng thông tin Vị trí của quá trình hậu cần bán hàng trong hệ thống hậu cần doanh nghiệp thương mại1.2 Mục tiêu và nguyên tắc cung ứng bán hàng Mục tiêu chung của quản trị hậu cần bán hàng là: Phát triển doanh số trên cơ sở cung cấptrình độ dịch vụ khách hàng mong đợi có tính chiến lược với tổng chi phí thấp nhất. Mục tiêu này đòi hỏi phải tối ưu hoá dịch vụ khách hàng, có nghĩa, phải đảm bảo trình độdịch vụ khách hàng của quá trình hậu cần bán hàng đem lại khả năng lợi nhuận cao nhất 1 doanh thu từ dịch vụ Mức độ tăng chi phí, Đóng góp Chi phí hậu cần doanh thu, lợi nhuận hoặc lợi nhuận Đường cong đóng góp lợi nhuận 0 Cải tiến dịch vụ khách hàng Sự phù hợp doanh thu- chi phí ở các mức dịch vụ khách hàng khác nhau Mục tiêu của hậu cần bán hàng bao gồm: - Đáp ứng nhanh: Có nghĩa thời gian thực hiện đơn đặt hàng trong kinh doanh thương mạibán buôn và chi phí thời gian mua hàng của khách hàng trong kinh doanh thương mại bán lẻ là ítnhất. Việc cải tiến phương pháp và quá trình bán hàng đảm bảo sẽ rút ngắn được thời gian bán hàngđến mức thấp nhất. - Tối thiểu hoá các sai lệch: Quá trình giao hàng cho khách hàng trong kinh doanh bán buônphải đúng với mong đợi của khách hàng được thể hiện trong hợp đồng mua bán, đặc biệt phải giảmđến mức thấp nhất những sai lệch thời gian. Trong kinh doanh bán lẻ phải thoả mãn đến mức caonhất những nhu cầu của khách hàng về số lượng, chất lượng, yêu cầu lựa chọn hàng hoá. ..như đãtruyền tin và định vị đối với khách hàng trên thị trường mục tiêu. - Mục tiêu chi phí: Sử dụng công nghệ xử lý và thực hiện đơn đặt hàng và bán hàng tiên tiến,hiện đại để nâng cao năng suất và độ chính xác. Phải dần từng bước cơ giới hoá và tự động hoá cácthao tác của quá trình, vừa đảm bảo được mục tiêu dịch vụ và chi phí. Quản trị hậu cần bán hàng phải thực hiện các nguyên tắc sau: - Phải thực hiện nguyên tắc cam kết: Thực hiện đầy đủ những cam kết đối với khách hàngđược thể hiện trong hợp đồng mua bán đã ký kết; phải đáp ứng đầy đủ những tiêu chuẩn dịch vụkhách hàng qui định trong các cửa hàng bán lẻ. - Phải thực hiện nguyên tắc linh hoạt và ưu tiên: Khi có những yêu cầu bất thường củakhách hàng, phải huy động mọi nỗ lực hậu cần để đáp ứng cho dù có thể không thu được lợi nhuậnnhư mong muốn. Đồng thời phải thực hiện chính sách ưu tiên - Nguyên tắc hệ thống công nghệ: Triển khai quá trình theo một qui ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Logistics kinh doanh kiến thức quản trị kinh doanh kinh doanh thương mại quản trị cung ứng hàng hóa hệ thống hậu cần kinh doanhTài liệu có liên quan:
-
11 trang 495 0 0
-
Luận văn Thạc sĩ Kinh tế: Quản trị chất lượng dịch vụ khách sạn Mường Thanh Xa La
136 trang 375 5 0 -
100 trang 349 1 0
-
71 trang 244 1 0
-
97 trang 208 0 0
-
Một số hạn chế trong chính sách thuế
3 trang 180 0 0 -
100 trang 146 0 0
-
118 trang 87 0 0
-
100 trang 85 1 0
-
88 trang 83 1 0
-
100 trang 74 0 0
-
Bài giảng Quảng cáo và xúc tiến thương mại quốc tế: chương 8 – ĐH Thương mại
11 trang 70 1 0 -
91 trang 69 0 0
-
118 trang 68 0 0
-
149 trang 65 0 0
-
120 trang 58 0 0
-
108 trang 52 0 0
-
Ba yếu tố cần lưu ý khi đầu tư vàng
7 trang 49 0 0 -
85 trang 48 0 0
-
122 trang 48 0 0