CHƯƠNG 5: HIDRO - NƯỚC TÍNH CHẤT VÀ ỨNG DỤNG CỦA HIDRO
Số trang: 8
Loại file: pdf
Dung lượng: 133.08 KB
Lượt xem: 1
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Học sinh biết được các tính chất vật lý và hóa học của hidro. 2.Kỹ năng: - Rèn luyện kỹ năng viết PTHH và khả năng quan sát thí nghiệm của học sinh. - Tiếp tục rèn luyện cho học sinh làm bài tập tính theo PTHH. 3. Thái độ: - Giáo dục lòng yêu môn học.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
CHƯƠNG 5: HIDRO - NƯỚC TÍNH CHẤT VÀ ỨNG DỤNG CỦA HIDRO CHƯƠNG 5: HIDRO - NƯỚC TÍNH CHẤT VÀ ỨNG DỤNG CỦA HIDROI. Mục tiêu:1.Kiến thức:- Học sinh biết được các tính chất vật lý và hóa học của hidro.2.Kỹ năng:- Rèn luyện kỹ năng viết PTHH và khả năng quan sát thí nghiệm của học sinh.- Tiếp tục rèn luyện cho học sinh làm bài tập tính theo PTHH.3. Thái độ:- Giáo dục lòng yêu môn học.II. Chuẩn bị: Phiếu học tập.- Dụng cụ: Lọ nút mài, giá thí nghiệm, đèn cồn, ống nghiệm có nhánh, cốc thủy- tinh. Hóa chất: O2, H2 , Zn, HCl.-III. Định hướng phương pháp:- Hoạt động nhóm, quan sát, hoạt động cá nhân, thực hành hóa học.IV. Tiến trình dạy học:A.Kiểm tra bài cũ:B. Bài mới: Hoạt động 1: Tính chất vật lý của hidro:GV: Giới thiệu mục tiêu của tiết học - KHHH: H? Em hayx cho biết KH, CTHH, NTK, - CTHH: H2PTK của hidro. - NTK: 1 - PTK: 2 - Là chất khí không màu, không mùi,? Quan sát lọ đựng hidro cho biết trạng không vị, tan ít trong nước.thái, màu sắc?? Quan sát quả bóng bay em có nhận xét dH / kk = 2/29 2gì?? Hãy tính tỷ khối của hidro vói khôngkhí?GV: Thông báo: Hidro là chất ít tan trongnước. 1l nước ở 150C hòa tan được 20mlkhí hidro.? Hãy tổng kết những tính chất vật lý củahidro? Hoạt động 2: Tính chất hóa học :GV: Yêu cầu Hs quan sát thí nghiệm 1. tác dụng với oxi:- Giới thiệu dụng cụ thí nghiệm điều Hidro cháy mạnh hơn trên thành ốngchế hidro, giới thiệu cách thử đọ tinh nghiệm xuất hiện những giọt nước.khiết của hidro (ống thủy tinh dẫn khíhdro có đầu vuôt nhọn để trong bình tnhỏ) Khi biết chắc hidro đã tinh khiết 2H2 + O2 2H2OGV châm lửa đốt.? Quan sát ngọn lửa đốt hidro trongkhông khí?GV: Đưa ngọn lửa hidro đang cháyvào trong bình chứa oxi, yêu cầu họcsinh quan sát và nhận xét?? Viết PTHH xảy ra?GV: Giới thiệu phản ứng này tỏa nhiệtvì vậy dùng làm nguyên liệu cho đènxì oxi – axetilen đẻ hàn cắt kim loạiVH2 2 Gây nổ =VO 2 1( Phản ứng tỏa nhiều nhiệt : Thể tíchnước mới tạo thành giãn nở đột ngộtgây sự chấn động không khí và gâynổ)GV: Yêu cầu HS đọc bài đọc thêm đểhiểu về hỗn hợp nổ)C. Củng cố:1. Phát phiếu học tập:Đốt cháy 2,8 l khí hidro sinh ra nước . a. Viết PTHH xảy ra. b. Tính thể tích và khối lượng oxi cần dùng cho phản ứng trên. c. Tính khối lượng nước thu được. TÍNH CHẤT ỨNG DỤNG CỦA HIDROI. Mục tiêu:1.Kiến thức: Học sinh biết:- Hidro có tính khử, hidro không những tác dụng được với oxi đơn chất mà còn tácdụng được với oâi ở dạn hợp chất. Các phản ứng này đều tỏa nhiệt.- Hidrro có nhiều ứng dụng chue yếu do tính chất nhẹ, do tính khử, khi cháy tỏanhiều nhiệt.2.Kỹ năng:- Rèn luyện kỹ năng quan sát thí nghiệm.Biết làm thí nghiệm hidro tác dụng vớiCuO. Biết viết PTHH của hidro với oxit kim loại.II. Chuẩn bị: Dụng cụ: ống nghiệm có nhánh ống dẫn bằng cao su, cốc thủy tinh, ống- nghiệm, ống thuỷ tinh thủng 2 đầu, nút cao su có luồn ống dẫn khí, đèn cồn, Hóa chất: Zn, HCl, CuO, giấy lọc, khay nhựa, khăn bông , phiếu học tập.-III. Tiến trình dạy học:A.Kiểm tra bài cũ:1. So sánh sự giống và khác nhau về tính chất vật lý và hóa gọc của O2 và H22. Tại sao trước khi sử dụng H2 làm thí nghiệm ta phải thử độ tinh khiết của hidro?Nêu cách thử?B. Bài mới Hoạt động 1: Tác dụng của hidro với đồng II oxit:GV: Chia nhóm để học sinh làm việctheo nhóm.GV: Hướng dẫn các thao tác thí nghiệm.- Nhắc lại cách lắp dụng cụ điều chếhidro ở tiết trước.- Giới thiệu các dụng cụ hóa chất ở thínghiệm.HS: Quan sát màu sắc của CuOLắp dụng cụ thí nghiệm như hình vẽSGK( Có thể cải tiến dụng cụ đơn giản trongPTN)GV: Yêu cầu HS quan sát màu của CuOsau khi luồng khí hidro đi qua ở nhiệt độthườngHS Đôt đèn cồn đưa vào phía dưới CuO? màu của CuO thay đổi như thế nào? - Khi cho luồng khí hidro nóng đỏ điGV: Chốt kiến thức: Khi cho luồng khí qua CuO thì thu được Cu và H2O thidro đi qua CuO nóng thu được Cu và CuO(r) + H2 (k) Cu(r) + H2O(h)H2O? Hãy viết PTHH?? Nhận xét thành phần các chất tham giavà tạo thành sau phản ứng?? Hidro thể hiện vai trò gì?? Hãy viết PTHH khí H2 khử các oxitsau: Fe2O3, HgO, PbO.GV: Nhận xét bài làm của các nhóm - ở nhiệt độ thích hợp hidro không? Nêu kết luận về tính chất hóa học của những kết hợp được với oxi đơn chất mà còn có khả năng kết hợp vớiH2 nguyên tử oxi trong các oxit kim loại Hoạt động 2: ứng dụng của hidro :GV: Yêu cầu học sinh quan sát H5.3? Hãy nêu ứng dụng của H2 và cơ sởkhoa học của những ứng dụng đó?GV: Tổng kết ứng dụng của H2 và - Hidro dùng làm nguyên liệu để điều chếchốt kiến thức tên lửa, sản xuất amoniac, axit, là chất khử để điều chế kim loại., bơm vào khinh khí cầu bóng thám không.C. Củng cố:1. Hãy chọn PTHH em cho là đúng: t 2H + Ag2O 2Ag + H2O t H2 + AgO Ag + H2O t H2 + Ag2O 2Ag + H2O t 2H2 + Ag2O Ag + 2H2O2. Hãy chọn các câu trả lời đúng trong các câu sau: a. Hidro có hàm lượng lớn trong bầu khí quyển. b. Hidro nhẹ nhất trong tấ ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
CHƯƠNG 5: HIDRO - NƯỚC TÍNH CHẤT VÀ ỨNG DỤNG CỦA HIDRO CHƯƠNG 5: HIDRO - NƯỚC TÍNH CHẤT VÀ ỨNG DỤNG CỦA HIDROI. Mục tiêu:1.Kiến thức:- Học sinh biết được các tính chất vật lý và hóa học của hidro.2.Kỹ năng:- Rèn luyện kỹ năng viết PTHH và khả năng quan sát thí nghiệm của học sinh.- Tiếp tục rèn luyện cho học sinh làm bài tập tính theo PTHH.3. Thái độ:- Giáo dục lòng yêu môn học.II. Chuẩn bị: Phiếu học tập.- Dụng cụ: Lọ nút mài, giá thí nghiệm, đèn cồn, ống nghiệm có nhánh, cốc thủy- tinh. Hóa chất: O2, H2 , Zn, HCl.-III. Định hướng phương pháp:- Hoạt động nhóm, quan sát, hoạt động cá nhân, thực hành hóa học.IV. Tiến trình dạy học:A.Kiểm tra bài cũ:B. Bài mới: Hoạt động 1: Tính chất vật lý của hidro:GV: Giới thiệu mục tiêu của tiết học - KHHH: H? Em hayx cho biết KH, CTHH, NTK, - CTHH: H2PTK của hidro. - NTK: 1 - PTK: 2 - Là chất khí không màu, không mùi,? Quan sát lọ đựng hidro cho biết trạng không vị, tan ít trong nước.thái, màu sắc?? Quan sát quả bóng bay em có nhận xét dH / kk = 2/29 2gì?? Hãy tính tỷ khối của hidro vói khôngkhí?GV: Thông báo: Hidro là chất ít tan trongnước. 1l nước ở 150C hòa tan được 20mlkhí hidro.? Hãy tổng kết những tính chất vật lý củahidro? Hoạt động 2: Tính chất hóa học :GV: Yêu cầu Hs quan sát thí nghiệm 1. tác dụng với oxi:- Giới thiệu dụng cụ thí nghiệm điều Hidro cháy mạnh hơn trên thành ốngchế hidro, giới thiệu cách thử đọ tinh nghiệm xuất hiện những giọt nước.khiết của hidro (ống thủy tinh dẫn khíhdro có đầu vuôt nhọn để trong bình tnhỏ) Khi biết chắc hidro đã tinh khiết 2H2 + O2 2H2OGV châm lửa đốt.? Quan sát ngọn lửa đốt hidro trongkhông khí?GV: Đưa ngọn lửa hidro đang cháyvào trong bình chứa oxi, yêu cầu họcsinh quan sát và nhận xét?? Viết PTHH xảy ra?GV: Giới thiệu phản ứng này tỏa nhiệtvì vậy dùng làm nguyên liệu cho đènxì oxi – axetilen đẻ hàn cắt kim loạiVH2 2 Gây nổ =VO 2 1( Phản ứng tỏa nhiều nhiệt : Thể tíchnước mới tạo thành giãn nở đột ngộtgây sự chấn động không khí và gâynổ)GV: Yêu cầu HS đọc bài đọc thêm đểhiểu về hỗn hợp nổ)C. Củng cố:1. Phát phiếu học tập:Đốt cháy 2,8 l khí hidro sinh ra nước . a. Viết PTHH xảy ra. b. Tính thể tích và khối lượng oxi cần dùng cho phản ứng trên. c. Tính khối lượng nước thu được. TÍNH CHẤT ỨNG DỤNG CỦA HIDROI. Mục tiêu:1.Kiến thức: Học sinh biết:- Hidro có tính khử, hidro không những tác dụng được với oxi đơn chất mà còn tácdụng được với oâi ở dạn hợp chất. Các phản ứng này đều tỏa nhiệt.- Hidrro có nhiều ứng dụng chue yếu do tính chất nhẹ, do tính khử, khi cháy tỏanhiều nhiệt.2.Kỹ năng:- Rèn luyện kỹ năng quan sát thí nghiệm.Biết làm thí nghiệm hidro tác dụng vớiCuO. Biết viết PTHH của hidro với oxit kim loại.II. Chuẩn bị: Dụng cụ: ống nghiệm có nhánh ống dẫn bằng cao su, cốc thủy tinh, ống- nghiệm, ống thuỷ tinh thủng 2 đầu, nút cao su có luồn ống dẫn khí, đèn cồn, Hóa chất: Zn, HCl, CuO, giấy lọc, khay nhựa, khăn bông , phiếu học tập.-III. Tiến trình dạy học:A.Kiểm tra bài cũ:1. So sánh sự giống và khác nhau về tính chất vật lý và hóa gọc của O2 và H22. Tại sao trước khi sử dụng H2 làm thí nghiệm ta phải thử độ tinh khiết của hidro?Nêu cách thử?B. Bài mới Hoạt động 1: Tác dụng của hidro với đồng II oxit:GV: Chia nhóm để học sinh làm việctheo nhóm.GV: Hướng dẫn các thao tác thí nghiệm.- Nhắc lại cách lắp dụng cụ điều chếhidro ở tiết trước.- Giới thiệu các dụng cụ hóa chất ở thínghiệm.HS: Quan sát màu sắc của CuOLắp dụng cụ thí nghiệm như hình vẽSGK( Có thể cải tiến dụng cụ đơn giản trongPTN)GV: Yêu cầu HS quan sát màu của CuOsau khi luồng khí hidro đi qua ở nhiệt độthườngHS Đôt đèn cồn đưa vào phía dưới CuO? màu của CuO thay đổi như thế nào? - Khi cho luồng khí hidro nóng đỏ điGV: Chốt kiến thức: Khi cho luồng khí qua CuO thì thu được Cu và H2O thidro đi qua CuO nóng thu được Cu và CuO(r) + H2 (k) Cu(r) + H2O(h)H2O? Hãy viết PTHH?? Nhận xét thành phần các chất tham giavà tạo thành sau phản ứng?? Hidro thể hiện vai trò gì?? Hãy viết PTHH khí H2 khử các oxitsau: Fe2O3, HgO, PbO.GV: Nhận xét bài làm của các nhóm - ở nhiệt độ thích hợp hidro không? Nêu kết luận về tính chất hóa học của những kết hợp được với oxi đơn chất mà còn có khả năng kết hợp vớiH2 nguyên tử oxi trong các oxit kim loại Hoạt động 2: ứng dụng của hidro :GV: Yêu cầu học sinh quan sát H5.3? Hãy nêu ứng dụng của H2 và cơ sởkhoa học của những ứng dụng đó?GV: Tổng kết ứng dụng của H2 và - Hidro dùng làm nguyên liệu để điều chếchốt kiến thức tên lửa, sản xuất amoniac, axit, là chất khử để điều chế kim loại., bơm vào khinh khí cầu bóng thám không.C. Củng cố:1. Hãy chọn PTHH em cho là đúng: t 2H + Ag2O 2Ag + H2O t H2 + AgO Ag + H2O t H2 + Ag2O 2Ag + H2O t 2H2 + Ag2O Ag + 2H2O2. Hãy chọn các câu trả lời đúng trong các câu sau: a. Hidro có hàm lượng lớn trong bầu khí quyển. b. Hidro nhẹ nhất trong tấ ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Tài liệu hoá học cách giải bài tập hoá phương pháp học hoá bài tập hoá học cách giải nhanh hoáTài liệu có liên quan:
-
Luyện thi ĐH môn Hóa học 2015: Khái niệm mở đầu về hóa hữu cơ
2 trang 111 0 0 -
Giáo trình xử lý nước các hợp chất hữu cơ bằng phương pháp cơ lý học kết hợp hóa học-hóa lý p7
10 trang 85 0 0 -
Cấu Tạo Phân Tử Và Cấu Tạo Không Gian Vật Chất Phần 7
20 trang 85 0 0 -
Tiểu luận: Các nguồn nitrat nitrit vào trong thực phẩm
19 trang 83 1 0 -
2 trang 57 0 0
-
Bài tập hóa kỹ thuật - Tập 1 - Đáp án và hướng dẫn phần I
15 trang 56 0 0 -
Giải bài tập Hóa học (Tập 1: Hóa đại cương): Phần 2
246 trang 50 0 0 -
110 câu hỏi trắc nghiệm lí thuyết phần cấu tạo nguyên tử - Bảng tuần hoàn và liên kết hóa học
8 trang 49 0 0 -
13 trang 47 0 0
-
Bài 9: NGHIÊN CỨU CÂN BẰNG HẤP THỤ TRIỂN RANH GIỚI PHA RẮN – LỎNG TỪ DUNG DỊCH
4 trang 42 0 0