Danh mục tài liệu

CHƯƠNG 6: NHỮNG NỀN TẢNG CỦA TĂNG TRƯỞNG

Số trang: 34      Loại file: pdf      Dung lượng: 595.36 KB      Lượt xem: 20      Lượt tải: 0    
Xem trước 4 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Từ khi bắt đầu Đổi Mới năm 1986, Việt Nam đã thực hiện nhiều cải cách theo hướng thị trường, hội nhập với kinh tế thế giới và khu vực nhằm tạo thêm cơ hội cũng như nâng cao khả năng tận dụng các cơ hội cho phát triển kinh tế. Đây chính là tiền đề quan trọng để Việt Nam thu được những thành tựu quan trọng trong tăng trưởng kinh tế và giảm nghèo, đưa Việt Nam từ một nước thu nhập thấp sang một nước có thu nhập trung bình thấp....
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
CHƯƠNG 6: NHỮNG NỀN TẢNG CỦA TĂNG TRƯỞNGchương 6NHỮNG NỀN TẢNG CỦA TĂNG TRƯỞNG DẪn nhẬP Từ khi bắt đầu Đổi Mới năm 1986, Việt Nam đã thực hiện nhiềucải cách theo hướng thị trường, hội nhập với kinh tế thế giới và khu vựcnhằm tạo thêm cơ hội cũng như nâng cao khả năng tận dụng các cơ hộicho phát triển kinh tế. Đây chính là tiền đề quan trọng để Việt Nam thuđược những thành tựu quan trọng trong tăng trưởng kinh tế và giảmnghèo, đưa Việt Nam từ một nước thu nhập thấp sang một nước có thunhập trung bình thấp. Một thách thức lớn nhất đối với Việt Nam hiện nay là làm sao duytrì được tăng trưởng nhanh, bền vững. Quá trình hội nhập kinh tế quốc tếsâu rộng, nhất là từ khi gia nhập Tổ chức Thương mại Thế giới (WTO)năm 2007, đã cho thấy nền kinh tế Việt Nam dễ tổn thương hơn trướcnhững biến động của thị trường thế giới. Đặc biệt, quá trình này làmbộc lộ rõ hơn những điểm yếu cố hữu của nền kinh tế Việt Nam. Đó làmô hình tăng trưởng dựa nhiều vào sự “bành trướng” đầu tư công và tíndụng (“đồng tiền dễ dãi”), việc mở rộng các yếu tố đầu vào (như vốn, laođộng), trong khi hiệu quả sử dụng nguồn lực lại chậm được cải thiện. Trong bối cảnh ấy, chính sách ổn định kinh tế vĩ mô và kiềm chếlạm phát trong thời gian vừa qua, dù ngụ ý hay công khai thể hiện sựchấp nhận đánh đổi tăng trưởng kinh tế giảm trong ngắn hạn, khôngcản trở tư duy hướng tới tăng trưởng nhanh, bền vững. Việt Nam đangđứng trước cả cơ hội và áp lực để tái cơ cấu nền kinh tế và chuyển đổimô hình tăng trưởng theo hướng hiệu quả, bền vững hơn. Chính vì vậy,việc xem xét lại nguồn gốc và rộng hơn là những nền tảng của tăng 233trưởng kinh tế là một nội dung cần thiết để có tư duy, chính sách thíchhợp trong thời gian tới. TĂng TRưỞng VÀ nhỮng nỀn TẢng cỦA TĂng TRưỞng Tăng trưởng kinh tế là điểm khởi đầu của phát triển, xét cả về mặtlý luận và thực tiễn. Ở đây, tăng trưởng kinh tế được hiểu là việc tạo ranhiều của cải hơn nhằm đáp ứng nhu cầu xã hội. Tăng trưởng kinh tếthường được đo lường dựa trên các chỉ số Tổng sản phẩm trong nước(GDP) và/hoặc Tổng sản phẩm quốc gia (GNP). GDP là toàn bộ hànghoá, dịch vụ mới được tạo ra trong một kỳ (chẳng hạn một năm) bằngcác nhân tố sản xuất trong phạm vi lãnh thổ quốc gia. GNP cũng phảnánh lượng hàng hoá, dịch vụ mới được tạo ra trong một kỳ nhất định,song bởi các nhân tố sản xuất do công dân quốc gia đó sở hữu. Với cácchỉ số này, tăng trưởng kinh tế chỉ đơn thuần đề cập đến gia tăng nănglực để tạo ra giá trị gia tăng thông qua các hoạt động kinh tế. Để đánhgiá tăng trưởng kinh tế, GDP/GNP tính theo giá cơ sở của cùng mộtnăm gốc (GDP/GNP thực) thường được quan tâm nhiều hơn do loại bỏđược biến động giá cả. Tăng trưởng kinh tế không chỉ đơn thuần là làm ra nhiều hơn cáivốn có mà cần trở thành một quá trình dịch chuyển cơ cấu làm thay đổitất cả các khía cạnh sản xuất và tiêu dùng. Sự dịch chuyển cơ cấu kinh tế,trình độ công nghệ phát sinh do nhiều nguyên nhân. Thu nhập tăng làmthay đổi xu hướng tiêu dùng, gây áp lực “buộc” sản xuất, công nghệ thayđổi cho phù hợp. Đến lượt mình, sản xuất và công nghệ lại có thể kíchthích cách thức tiêu dùng mới, v.v… Tốc độ dịch chuyển cơ cấu kinh tếphụ thuộc vào năng lực thể chế (thị trường, nhà nước), mức độ mở cửa,v.v… Có thể nói, “tăng trưởng kinh tế không phải là tất cả, song nếukhông có tăng trưởng thì chúng ta cũng không thể đi đến đâu”.101 Các nhà kinh tế học đều thừa nhận rằng tăng trưởng kinh tế phụthuộc vào các nhân tố chính là lao động, vốn, tài nguyên (đất đai), trithức, công nghệ và kỹ năng của người lao động. Tuy nhiên, trong một101UNESCAP (2001).234thời gian dài, vốn luôn được xem là nhân tố thiết yếu đầu tiên đảm bảotăng trưởng. Theo đó, các nước nghèo rất khó thoát ra khỏi “vòng luẩnquẩn của sự đói nghèo”: Thu nhập thấp => tiết kiệm thấp => đầu tư thấp=> tăng trưởng thấp => thu nhập thấp. Quan điểm bi quan này về tăng trưởng đã không tính đầy đủ đến haiyếu tố là: (i) hiệu quả đầu tư là khác nhau ứng với mỗi mức tiết kiệm vàđầu tư, tuỳ thuộc vào năng lực tri thức, quản trị và kỹ năng lao động; và(ii) trong bối cảnh mở cửa, hội nhập và toàn cầu hoá, mỗi nước đều cóthể thu nhận thêm các nguồn vốn hỗ trợ (trong nhiều trường hợp đượcxem như một “cú hích” cho nền kinh tế) cùng năng lực và các kỹ năngtừ bên ngoài. Nhìn chung, bên cạnh việc thừa nhận vai trò to lớn của tíchluỹ và vốn, các học thuyết tăng trưởng kinh tế cũng cho thấy như vậy. Học thuyết của Solow (1956) về tăng trưởng kinh tế trong mốiquan hệ với các nhân tố (vốn, lao động, công nghệ) và với đầu tư - tiếtkiệm vẫn được xem là “có ích nhất” vì nó không chỉ dựa trên nhữnggiả định tương đối thực tế, mà còn đi kèm với những hàm ý chính sáchquan trọng như: (i) trong khi vai trò của tiết kiệm và đầu tư đối với tăngtrưởng kinh tế được đề cao, đầu tư chỉ làm tăng thu nhập bình quân đầung ...

Tài liệu có liên quan: