![Phân tích tư tưởng của nhân dân qua đoạn thơ: Những người vợ nhớ chồng… Những cuộc đời đã hóa sông núi ta trong Đất nước của Nguyễn Khoa Điềm](https://thuvienso.net/upload/document/136415/phan-tich-tu-tuong-cua-nhan-dan-qua-doan-tho-039-039-nhung-nguoi-vo-nho-chong-nhung-cuoc-doi-da-hoa-song-nui-ta-039-039-trong-dat-nuoc-cua-nguyen-khoa-136415.jpg)
CHƯƠNG 7: BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU VÀ KỊCH BẢN BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU Ở VIỆT NAM
Thông tin tài liệu:
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
CHƯƠNG 7: BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU VÀ KỊCH BẢN BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU Ở VIỆT NAMCHƯƠNG 7.BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU VÀ KỊCH BẢN BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU Ở VIỆTNAM7.1 MỞ ĐẦU Chúng ta có thể nhận biết sự biến đổi khí hậu (BĐKH) một cách đơn giản trong cuộcsống đời thường là tại sao năm nay mùa đông lại ngắn lại, hạn hán, mưa lũ thất thườngkhông giống quy luật mấy chục năm về trước. Cây trồng có sự thay đổi về năng suất, dịchbệnh nhiều hơn, bệnh mới xuất hiện. Đặc biệt là cảm giác mùa đông và mùa hè, cảmnhận được nhiệt độ của mùa hè với các đợt nóng tăng lên và kéo dài, mùa đông ngắn lại,v.v... Tuy đây là hệ quả của rất nhiều yếu tố môi trường khác nhau nhưng việc đánh giáđúng mức những nguy hại cho cuộc sống do Biến Đổi Khí Hậu gây ra là một việc thực sựcần thiết, cho dù đã được thừa nhận hay chưa được thừa nhận thì con người cũng đangchứng kiến và thậm chí hứng chịu những bất thường của khí hậu, thời tiết, những hậuquả không mong muốn từ việc huỷ hoại thiên nhiên một cách quá mức như hiện nay. Các nhà khoa học, cộng đồng các dân cư, các quốc gia và các tổ chức trên thế giớikhông thể tiếp tục thờ ơ và đang tiến hành những cuộc vận động mang tính chất toàn cầunhằm khắc phục tình trạng BĐKH. Đứng thứ 5 về khả năng dễ tổn thương do tác động của biến đổi khí hậu, Việt Nam đãđược Liên hợp quốc chọn là quốc gia để tiến hành nghiên cứu điển hình về biến đổi khíhậu và phát triển con người. Theo đó, sinh kế của người Việt đang bị đe dọa nghiêm trọngbởi những thay đổi toàn cầu, đòi hỏi một tầm nhìn dài hơi, một kế hoạch cụ thể và mangtính chiến lược. Vì vậy việc xây dựng một (hay vài) kịch bản về Biến Đổi Khí hậu chonước ta là rất cần thiết nên nhóm chúng em quyết định chọn đề tài này.7.2 KHÁI NIỆM VỀ BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU.Vậy, Biến đổi khí hậu là gì? Biến đổi khí hậu là sự thay đổi đáng kể, lâu dài các thành phần khí hậu, “khung” thời tiếttừ bình thường vốn có lâu đời nay của một vùng cụ thể, sang một trạng thái thời tiết mới, đat cáctiêu chí sinh thái khí hậu mới một cách khác hẳn , để rồi sau đó, dần dần đi vào ổn định mới.. Trong thời gian gần đây, đặc biệt là trong bối cảnh của chính sách môi trường,biến đổi khí hậu thường được đề cập đến những thay đổi về khí hậu hiện đại (như sựấm lên của trái đất). Đường biến đổi khí hậu theo thời gian Hình 7.1: Biến đổi khí hậu theo thời gian Biến đổi khí hậu: Nhiệt độ trung bình trên bề mặt trái đất thay đổi từ năm 1870 cho đến năm 2100. Biến thiên nhiệt độ từ thấp (màu xanh) đến cao (màu đỏ) (Nguồn: http://www.devon.gov.uk) 7.3 NGUYÊN NHÂN HÌNH THÀNH BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU Nguyên nhân chủ yếu là do cháy rừng, chuyển đổi mục đích sử dụng đất dẫn tớilàm thu hẹp nơi cư trú của giống loài, khai thác và đánh bắt quá mức, tình trạng buôn bántrái phép động vật, thực vật quý hiếm, sự phát triển của ngành công nghiệp làm gia tănglượng khí thải quá mức và vấn đề ô nhiễm môi trường ngày càng trở nên trầm trọng. Cácyếu tố đó làm cho khí hậu toàn cầu đang biến đổi mạnh. Trong một báo cáo mới đây nhấtcủa Ủy ban liên chính phủ về Biến đổi khí hậu cho thấy, sự tích tụ khí các-bon-níc (CO 2)trong bầu khí quyển của trái đất đang ở mức chưa từng có trong 650.000 năm qua. CO2 làmột trong các khí gây hiệu ứng nhà kính, con người đã thải vào khí quyển khoảng 42 tỷtấn/năm các loại khí nhà kính. Cacbon dioxit đóng vai trò 50% Hiệu ứng nhà kính, trong khiđó metan là 13%, Ozon tầng đối lưu là 7%, Nitơ là 5%, CFC là 22%, lưu nước tầng bìnhlưu 3%.Hình 7.2 Biến đổi CO2 và Nhiệt đô không khí trong 400. 000 năm gần đây nghìn năm trở lại nay (nguồn: A.V. Fedorov et al. Science 312, 1485, 2006). Biến đổi nhiệt độ (màu xanh) và lượng khí CO2 trong không khí (màu đỏ) trong thờigian 400,000 năm qua dựa vào nghiên cứu băng hà ở hai địa cực. Đường thẳng đứng màuđỏ (tận bên mặt) thấy sự biến đổi đột ngột khí CO2 trong hai thế kỷ vừa qua và trước2006. Khảo sát hình trên, trong vòng 400 ngàn năm qua, đã có 5 lần biến đổi nhiệt độ vàCO2 . Trong 4 lần cách đây trước 120 ngàn năm, khi CO2 tăng đến tối đa khoảng 300 ppm,cũng là lúc có nhiệt độ tối đa, trên dưới 1-2 OC so với nhiệt độ hiện tại, sau đó CO2 giảmcùng lúc với giảm nhiệt độ đến cực tiểu, khoảng 8OC thấp hơn hiện tại, và một chu kỳnhư vậy kéo dài khoảng 100 ngàn năm. Đại dương trong quá khứ là môi trường đệm điềuhoà CO2 . Khi nhiệt độ giảm đại dương hấp thụ CO2 và biến thành đá vôi, khí đốt, dầuhoả, và thực vật trên đất liền hấp thụ CO2 qua lục hoá và tồn trữ qua than đá và chất hữucơ. Khi nhiệt độ tăng đại dương thải hồi CO2 vào lại khí quyển. Hiện tại CO2 trong khíquyển đã đột ngột vượt tới 375 ppm (2006) và đang trên đà gia tăng cao hơn nữa. Lý dochính của sự đột ngột này là do con người thải CO2 qua kỹ nghệ đốt than đá và dầu hỏatrong 2 thế kỷ qua. 7.4. QUAN ĐIỂM NGUYÊN NHÂN BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU Loại ý kiến thứ nhất được đại đa số các nhà khoa học nhất trí, đó là việc tăng hàmlượng khí CO2 và các loại khí thải tạo hiệu ứng nhà kính. Nguyên nhân này chiếm 90,thậm chí 99% mức gia tăng của nhiệt độ bề mặt Trái đất. Nhiệt độ bề mặt Trái đất cóđược là nhờ hấp thụ nhiệt từ Mặt trời và dòng nhiệt từ bên trong lòng đất. Sự có mặt củakhí CO2 trong bầu khí quyển sẽ duy trì một nhiệt độ điều hòa cho sự sinh sôi phát triển sựsống nhưng quá nhiều sẽ trở thành tấm áo giáp ngăn chặn bức xạ nhiệt (bức xạ hồngngoại) từ Trái đất thoát vào vũ trụ, từ đó làm gia tăng nhiệt độ bề mặt của trái đất. Loại ý kiến thứ hai tuy thừa nhận vấn đề gia tăng nhiệt độ do hiệu ứng nhà kính,song cho rằng cần nhấn mạnh hơn đến chu kỳ nóng lên của Trái đất do hoạt động nội tại.Hiện tượng nhiệt độ bề mặt Trái đất nóng lên và lạnh đi vốn là hiện tượng tự nhiên xảyra có tính chu kỳ trong lịch sử hình thành và phát triển của Trái đất. Không phải chỉ bâygiờ, lịch sử Trái đất hàng triệu triệu năm đã trải qua nhiều lần nóng lên rồi lại ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
biến đổi khí hậu kịch bản biến đổi khí hậu Biến đổi CO2 Nhiệt đô không khí môi trường sinh thái nhiệt độ trái đất tăngTài liệu có liên quan:
-
báo cáo chuyên đề GIÁO DỤC BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG
78 trang 294 0 0 -
Hạ tầng xanh – giải pháp bền vững cho thoát nước đô thị
17 trang 239 1 0 -
13 trang 217 0 0
-
Môi trường sinh thái và đổi mới quản lý kinh tế: Phần 2
183 trang 217 0 0 -
Mô hình động lực học của xuồng chữa cháy rừng tràm khi quay vòng
6 trang 202 0 0 -
Đồ án môn học: Bảo vệ môi trường không khí và xử lý khí thải
20 trang 201 0 0 -
Đề xuất mô hình quản lý rủi ro ngập lụt đô thị thích ứng với biến đổi khí hậu
2 trang 196 0 0 -
161 trang 185 0 0
-
Bài tập cá nhân môn Biến đổi khí hậu
14 trang 184 0 0 -
Bài giảng Cơ sở khoa học của biến đổi khí hậu (Đại cương về BĐKH) – Phần II: Bài 5 – ĐH KHTN Hà Nội
10 trang 175 0 0 -
10 trang 149 0 0
-
15 trang 144 0 0
-
Tổng quan về hệ thống mô hình hóa telemac-mascaret và khả năng ứng dụng
5 trang 140 0 0 -
Dự báo tác động của biến đổi khí hậu đến thủy sản và đề xuất giải pháp thích ứng
62 trang 140 0 0 -
Phát triển sản xuất lúa gạo ở địa phương trong điều kiện biến đổi khí hậu
4 trang 136 0 0 -
Bài giảng Cơ sở khoa học của biến đổi khí hậu (Đại cương về BĐKH) – Phần II: Bài 3 – ĐH KHTN Hà Nội
22 trang 126 0 0 -
Hệ thống tuần hoàn (RAS) – xu hướng nuôi trồng thủy sản bền vững
10 trang 121 0 0 -
Sổ tay hướng dẫn kỹ thuật canh tác cây sầu riêng thích ứng với biến đổi khí hậu: Phần 2
48 trang 115 0 0 -
Nghiên cứu chế độ mưa, nhiệt tại vùng biển Vịnh Bắc Bộ từ dữ liệu vệ tinh
10 trang 114 0 0 -
41 trang 110 0 0