
Chương 8: Thất nghiệp
Thông tin tài liệu:
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Chương 8: Thất nghiệpChương 8:Thất nghiệp slide 0 Tỉ lệ thất nghiệp tự nhiên Tỉ lệ thất nghiệp tự nhiên: Tỉ lệ thất nghiệp trung bình mà nền kinh tế biến động quanh nó. Trong một giai đoạn suy thoái, tỉ lệ thất nghiệp thực tế sẽ vượt qua tỉ lệ tự nhiên. Trong giai đoạn bùng nổ kinh tế, tỉ lệ thất nghiệp thực tế nằm dưới tỉ lệ tự nhiên. slide 1 Tỉ lệ thất nghiệp thực tế và tự nhiên ở Mỹ, 1960-2006 12Phần trăm lực lượng lao động Tỉ lệ thực tế 10 8 6 4 Tỉ lệ tự nhiên 2 0 1960 1965 1970 1975 1980 1985 1990 1995 2000 2005 slide 2 Một mô hình về tỉ lệ thất nghiệp tự nhiênKý hiệu: L = # người làm việc trong lực lượng lao động E = # người có việc U = # người thất nghiệp U/L = tỉ lệ thất nghiệp slide 3 Các giả thiết:Trong bất kỳ một tháng cho trước nào,s = tỉ lệ người có việc đang tách rời khỏicông việc của họ s được gọi là tỉ lệ bỏ việcf = tỉ lệ người trong lực lượng lao độngtìm được việc f được gọi là tỉ lệ tìm việc slide 4 Sự chuyển tiếp giữa thất nghiệp và có việc s ECó việc Thất nghiệp f U slide 5 Tình trạng ổn định của thị trường lao động Định nghĩa: thị trường lao động ở trong tình trạng ổn định, hay cân bằng dài hạn, nếu tỉ lệ thất nghiệp không đổi Điều kiện cho tình trạng ổn định là: s E = f U # người có việc mất hay # người thất bỏ việc nghiệp tìm được việc slide 6 Tìm tỉ lệ thất nghiệp “cân bằng” f U = sE = s (L – U ) = s L – s UGiải tìm U/L: (f + s) U = s Lnên, U s L sf slide 7 Ví dụ: Mỗi tháng, 1% người có việc mất việc (s = 0.01) 19% người thất nghiệp tìm được việc (f = 0.19) Tìm tỉ lệ thất nghiệp tự nhiên: U s 0.01 0.05, or 5% L s f 0.01 0.19 slide 8 Ngụ ý cho chính sách Một chính sách sẽ làm giảm tỉ lệ thất nghiệp tự nhiên nếu chính sách góp phần làm giảm s hoặc tăng f. slide 9 Tại sao có thất nghiệp? Nếu việc tìm việc là nhất thời (f = 1), thì tất cả các đợt thất nghiệp sẽ rất ngắn, và tỉ lệ tự nhiên sẽ tiến sát zero. Có hai lý do giải thích tại sao f < 1: 1. tìm việc 2. sự cứng nhắc của tiền lương slide 10 Tìm việc & thất nghiệp chuyển đổi Thất nghiệp chuyển đổi (frictional unemployment): bị gây ra do người lao động cần có thời gian để tìm được việc Xảy ra thậm chi khi tiền lương là linh hoạt và có đủ việc cho mọi người Xảy ra vì Người lao động có những năng lực, sở thích khác nhau Các công việc có những đòi hỏi về kỹ năng khác nhau Sự di chuyển của người lao động về mặt địa lý không xảy ra nhất thời Thông tin về việc làm cần người và về ứng viên tìm việc không hoàn hảo slide 11 Những thay đổi của các ngành hay vùng kinh tế (thay đổi cơ cấu) Định nghĩa: những thay đổi về thành phần của cầu trong các ngành hay vùng. Ví dụ: thay đổi công nghệ có nhiều việc sửa chữa máy tính hơn, có ít việc sửa chữa máy đánh chữ hơn Ví dụ: một thỏa ước lao động quốc tế mới dẫn đến tăng cầu về lao động trong các ngành có xuất khẩu, giảm lao động trong các ngành liên quan đến nhập khẩu Kết quả: thất nghiệp chuyển đổi slide 12 Nghiên cứu trường hợp: sự thay đổi cơ cấu trong dài hạn Nông nghiệp Sản xuất 1960 Ngành khác 2000 Dịch vụ 57.9% 73.5% 4.2% 1.6%9.9% 17.2% 28.0% 7.7% slide 13 Thêm những ví dụ về thay đổi cơ cấu Cuối những năm1800: giảm nông nghiệp, tăng sản xuất Cuối những năm 1900: giảm tương đối khu vực sản xuất, tăng khu vực dịch vụ Những năm 1970: khủng hoảng năng lượng làm cho cầu về những chiếc xe uống xăng giảm và người ta chuyển sang sử dụng những xe nhỏ hơn. Trong một nền kinh tế năng động như Mỹ, những thay đổi cơ nhỏ xảy ra thường xuyên, góp phần tạo thêm thất nghiệp chuyển đổi. slide 14 Tại sao có thất nghiệp? U sTỉ lệ thất nghiệp tự nhiên: L s f Hai lý do f < 1: 1. Tìm việc Đề cập rồi 2. Sự cứng nhắc của tiền lương Kế tiếp slide 15 Thất ng ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Tỷ lệ thất nghiệp Tỉ lệ thất nghiệp tự nhiên Lao động việc làm Bài giảng kinh tế học Kinh tế học kinh doanh Kinh tế vi mô Hệ thống kinh tếTài liệu có liên quan:
-
Giáo trình Kinh tế vi mô - TS. Lê Bảo Lâm
144 trang 775 21 0 -
Giáo trình Kinh tế vi mô - PGS.TS Lê Thế Giới (chủ biên)
238 trang 621 0 0 -
Phương pháp nghiên cứu nguyên lý kinh tế vi mô (Principles of Microeconomics): Phần 2
292 trang 577 0 0 -
Đề cương môn Kinh tế học đại cương - Trường ĐH Mở TP. Hồ Chí Minh
6 trang 347 0 0 -
Giáo trình Kinh tế học vĩ mô - PGS.TS. Nguyễn Văn Dần (chủ biên) (HV Tài chính)
488 trang 306 2 0 -
38 trang 285 0 0
-
Bài giảng Kinh tế vi mô - Trường CĐ Cộng đồng Lào Cai
92 trang 266 0 0 -
Bài giảng Đánh giá kinh tế y tế: Phần 2 - Nguyễn Quỳnh Anh
42 trang 248 0 0 -
Giáo trình Kinh tế học vi mô - PGS.TS Lê Thế Giới
238 trang 208 0 0 -
tài liệu môn Kinh tế vĩ mô_chương 1
10 trang 201 0 0 -
Bài giảng môn Nguyên lý kinh tế vĩ mô: Chương 2 - Lưu Thị Phượng
51 trang 200 0 0 -
229 trang 195 0 0
-
Giáo trình Kinh tế vĩ mô: Phần 2 - Đại học Nội vụ Hà Nội
63 trang 185 0 0 -
Việc làm - Thực trạng và những vấn đề bất cập ở Việt Nam trong giai đoạn hiện nay
14 trang 176 0 0 -
LUẬN VĂN: Thực trạng và nhưng giải pháp cho công tác quy hoạch sử dụng đất
29 trang 172 0 0 -
GIÁO TRÌNH KINH TẾ VĨ MÔ _ CHƯƠNG 8
12 trang 169 0 0 -
Đề thi Kinh tế vi mô Đề 16_ K33
6 trang 157 0 0 -
Một số câu hỏi bài tập môn Kinh tế vĩ mô
8 trang 155 0 0 -
Bài giảng Kinh tế vĩ mô - Bài 1: Tổng quan về kinh tế học vĩ mô
24 trang 151 0 0 -
Giáo trình Kinh tế học vi mô I: Phần 1 - PGS. TS. Phan Thế Công (Chủ biên)
148 trang 150 0 0