
Chương 9: Hệ thống tiền tệ-ngân hàng
Số trang: 28
Loại file: pdf
Dung lượng: 159.61 KB
Lượt xem: 18
Lượt tải: 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Ba chức năng của tiền Phương tiện trao đổi: bất cứ cái gì được sẵn sàng chấp nhận để làm phương tiện thanh toán. Đơn vị đo lường: sử dụng làm đơn vị đo lường giúp chúng ta so sánh giá trị tương đối của các hàng hóa.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Chương 9: Hệ thống tiền tệ-ngân hàng Chương 9Hệ thống tiền tệ-ngân hàng Nội dungCác chức năng của tiềnNgân hàng trung ương và các chức năngTỉ lệ dự trữ được vận hành ra sao?Số nhân tiền tệCác công cụ kiểm soát tiền tệ Ý nghĩa của tiềnTiền là một tập hợp các tài sản thường được sử dụng để mua hàng hóa và dịch vụ từ những người khác. Ba chức năng của tiền Phương tiện trao đổi: bất cứ cái gì được sẵn sàng chấp nhận để làm phương tiện thanh toán. Đơn vị đo lường: sử dụng làm đơn vị đo lường giúp chúng ta so sánh giá trị tương đối của các hàng hóa. Cất trữ giá trị: Một cáhc để cất giữ hàng hóa dưới dạng sẵn sàng chi tiêu cho những nhu cầu tương lai. Hai loại tiền Tiềnhàng hóa: một cái gì đó (hàng hóa) thực hiện chức năng cơ bản của tiền, có những công dụng thay thế tiền nhưng có những công dụng quan trọng khác không phải của tiền. – Ví dụ: Vàng, bạc, thuốc lá Tiềnquy ước (tiền hợp pháp): cái gì đó có chức năng của tiền những không có những công dụng quan trọng khác. – Ví dụ: Tiền xu, tiền giấy, thẻ ghi nợ Tiền trong nền kinh tếLượng tiền là số lượng tiền lưu hành trong nền kinh tế.Các cách khác nhau đo lường lượng tiền trong nền kinh tế: – M1 – M2 Đo lượng khối lượng tiềnHình thức quen thuộc nhất của tiền được sử dụng là: – Tiền mặt – Tiền gửi không kỳ hạn (dùng để sử dụng séc) M1 Đo lường khối lượng tiềnMộtcách đo lường rộng hơn lượng tiền M1, bao gồm: – M1 + – Tiền gởi tiết kiệm ngắn hạn + – Các khoản tiền ký gởi cá nhân có kỳ hạn khác (chứng khoán ngắn hạn M2 của chính phủ) Tất cả lượng tiền nằm ở đâu?Vào năm 2000, Canada có $33 tỉ tiền mặt đang lưu hành (trung bình $1,300 cho một người lớn).Lượng tiền đang lưu hành có thể nằm trong tay những người trốn thuế, người buôn thuốc cấm và những tội phạm khác. Ngân hàng CanadaNgân hàng Canada (“B of C”) có chức năng của một ngân hàng trung ương, được tạo ra để kiểm soát lượng tiền trong nền kinh tế.“B of C” thuộc sở hữu của chính phủ Canada, được thành lập và năm 1935.Bốn chức năng cơ bản của Ngân hàng Canada Phát hành tiền. Ứng xử như một ngân hàng của ngân hàng, cho các ngân hàng khác vay và là người cho vay cứu cánh cuối cùng. Ứng xử như ngân hàng của chính phủ Canada. Kiểm soát lượng cung tiền bằng chính sách tiền tệ. Thay đổi lượng cung tiềnCác hoạt động của thị trường mở: Cách cơ bản mà Ngân hàng Canada thay đổi lượng cung tiền là thông qua việc mua và bán các trái phiếu chính phủ Canada. - Để tăng lượng cung tiền, Ngân hàng Canada mua trái phiếu của chính phủ từ công chúng. - Để giảm lượng cung tiền, Ngân hàng Canada bán trái phiếu của chính phủ từ công chúng. Ngân hàng và việc cung tiềnHành vi của các ngân hàng có thể ảnh hưởng đến số lượng các khoản ký gởi không kỳ hạn trong nền kinh tế và vì vậy, ảnh hưởng đến lượng cung tiền.Dự trữ trong hệ thống ngân hàng: thông lệ giữ lại một phần tiền ký gởi của khách hàng để dự trữ và cho vay phần còn lại. Dự trữ Tiền gởi vào ngân hàng được ghi vào bên có và bên nợ trong tài khoản của ngân hàng. Phần tiền gởi được nhận nhưng không cho vay được gọi là tiền dự trữ. Việc cung tiền trong nền kinh tế bị ảnh hưởng bởi số lượng các khoản tiền gởi được giữ trong ngân hàng để dự trữ và số lượng các khoản cho vay. Các khoản cho vay trở thành tài sản của ngân hàng.Ví dụ “Tài khoản chữ T” của ngân hàng Ngân hàng Canada đầu tiên Có NợDự trữ Ký gởi $10.00 $100.00Cho vay $90.00Tổng tài sản Tổng nợ $100.00 $100.00Ví dụ “Tài khoản chữ T” của ngân hàng Ngân hàng Canada đầu tiên Có Nợ Một “ Tài khoản chữ T” minh họaDự trữ Ký gởi $10.00 $100.00 tình trạng của một ngân hàng chấpCho vay nhận các khoản ký $90.00 gởi, giữ một phầnTổng tài sản Tổng nợ làm dự trữ và cho $100.00 $100.00 vay phần còn lại. Việc tạo tiền với quy định dự trữKhi một ngân hàng cho vay (lấy từ khoản dự trữ) lượng cung tiền sẽ tăng. Khi ngân hàng chỉ giữ lại một phần nhỏ của các khoản tiền gởi để dự trữ, ngân hàng tạo ra tiền.Việc tạo tiền thông qua các khoản cho vay không tạo ra của cải, nhưng cho phép các ngân hàng tính lãi nhiều lần trên cùng khoản cho vay. Số nhân tiền tệKhi một ngân hàng cho vay tiền, tiền đó thường được khách hàng ký gởi vào một ngân hàng khác hay cùng ngân hàng cho vay, nhờ đó tạo thêm nhiều khoản ký gởi và dự trữ để cho vay.Số nhân tiền tệ là khoản tiền mà hệ thống ngân hàng tạo ra với một đô la dự trữ. Số nhân tiền tệ NH Canada đầu tiên Có NợDự trữ Ký gởi $10.00 $100.00Cho vay $90.00Tổng tài sản Tổng nợ $100.00 $100.00 Số nhân tiền tệ NH Canada đầu tiên NH Canada thứ 2 Có Nợ Có NợDự trữ Ký gởi Dự trữ Ký gởi $10.00 $100.00 $9.00 $90.00Cho vay Cho vay $90.00 $81.00Tổng tài sản Tổng nợ Tổng tài sản Tổng nợ $100.00 $100.00 $90.00 $90.00 ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Chương 9: Hệ thống tiền tệ-ngân hàng Chương 9Hệ thống tiền tệ-ngân hàng Nội dungCác chức năng của tiềnNgân hàng trung ương và các chức năngTỉ lệ dự trữ được vận hành ra sao?Số nhân tiền tệCác công cụ kiểm soát tiền tệ Ý nghĩa của tiềnTiền là một tập hợp các tài sản thường được sử dụng để mua hàng hóa và dịch vụ từ những người khác. Ba chức năng của tiền Phương tiện trao đổi: bất cứ cái gì được sẵn sàng chấp nhận để làm phương tiện thanh toán. Đơn vị đo lường: sử dụng làm đơn vị đo lường giúp chúng ta so sánh giá trị tương đối của các hàng hóa. Cất trữ giá trị: Một cáhc để cất giữ hàng hóa dưới dạng sẵn sàng chi tiêu cho những nhu cầu tương lai. Hai loại tiền Tiềnhàng hóa: một cái gì đó (hàng hóa) thực hiện chức năng cơ bản của tiền, có những công dụng thay thế tiền nhưng có những công dụng quan trọng khác không phải của tiền. – Ví dụ: Vàng, bạc, thuốc lá Tiềnquy ước (tiền hợp pháp): cái gì đó có chức năng của tiền những không có những công dụng quan trọng khác. – Ví dụ: Tiền xu, tiền giấy, thẻ ghi nợ Tiền trong nền kinh tếLượng tiền là số lượng tiền lưu hành trong nền kinh tế.Các cách khác nhau đo lường lượng tiền trong nền kinh tế: – M1 – M2 Đo lượng khối lượng tiềnHình thức quen thuộc nhất của tiền được sử dụng là: – Tiền mặt – Tiền gửi không kỳ hạn (dùng để sử dụng séc) M1 Đo lường khối lượng tiềnMộtcách đo lường rộng hơn lượng tiền M1, bao gồm: – M1 + – Tiền gởi tiết kiệm ngắn hạn + – Các khoản tiền ký gởi cá nhân có kỳ hạn khác (chứng khoán ngắn hạn M2 của chính phủ) Tất cả lượng tiền nằm ở đâu?Vào năm 2000, Canada có $33 tỉ tiền mặt đang lưu hành (trung bình $1,300 cho một người lớn).Lượng tiền đang lưu hành có thể nằm trong tay những người trốn thuế, người buôn thuốc cấm và những tội phạm khác. Ngân hàng CanadaNgân hàng Canada (“B of C”) có chức năng của một ngân hàng trung ương, được tạo ra để kiểm soát lượng tiền trong nền kinh tế.“B of C” thuộc sở hữu của chính phủ Canada, được thành lập và năm 1935.Bốn chức năng cơ bản của Ngân hàng Canada Phát hành tiền. Ứng xử như một ngân hàng của ngân hàng, cho các ngân hàng khác vay và là người cho vay cứu cánh cuối cùng. Ứng xử như ngân hàng của chính phủ Canada. Kiểm soát lượng cung tiền bằng chính sách tiền tệ. Thay đổi lượng cung tiềnCác hoạt động của thị trường mở: Cách cơ bản mà Ngân hàng Canada thay đổi lượng cung tiền là thông qua việc mua và bán các trái phiếu chính phủ Canada. - Để tăng lượng cung tiền, Ngân hàng Canada mua trái phiếu của chính phủ từ công chúng. - Để giảm lượng cung tiền, Ngân hàng Canada bán trái phiếu của chính phủ từ công chúng. Ngân hàng và việc cung tiềnHành vi của các ngân hàng có thể ảnh hưởng đến số lượng các khoản ký gởi không kỳ hạn trong nền kinh tế và vì vậy, ảnh hưởng đến lượng cung tiền.Dự trữ trong hệ thống ngân hàng: thông lệ giữ lại một phần tiền ký gởi của khách hàng để dự trữ và cho vay phần còn lại. Dự trữ Tiền gởi vào ngân hàng được ghi vào bên có và bên nợ trong tài khoản của ngân hàng. Phần tiền gởi được nhận nhưng không cho vay được gọi là tiền dự trữ. Việc cung tiền trong nền kinh tế bị ảnh hưởng bởi số lượng các khoản tiền gởi được giữ trong ngân hàng để dự trữ và số lượng các khoản cho vay. Các khoản cho vay trở thành tài sản của ngân hàng.Ví dụ “Tài khoản chữ T” của ngân hàng Ngân hàng Canada đầu tiên Có NợDự trữ Ký gởi $10.00 $100.00Cho vay $90.00Tổng tài sản Tổng nợ $100.00 $100.00Ví dụ “Tài khoản chữ T” của ngân hàng Ngân hàng Canada đầu tiên Có Nợ Một “ Tài khoản chữ T” minh họaDự trữ Ký gởi $10.00 $100.00 tình trạng của một ngân hàng chấpCho vay nhận các khoản ký $90.00 gởi, giữ một phầnTổng tài sản Tổng nợ làm dự trữ và cho $100.00 $100.00 vay phần còn lại. Việc tạo tiền với quy định dự trữKhi một ngân hàng cho vay (lấy từ khoản dự trữ) lượng cung tiền sẽ tăng. Khi ngân hàng chỉ giữ lại một phần nhỏ của các khoản tiền gởi để dự trữ, ngân hàng tạo ra tiền.Việc tạo tiền thông qua các khoản cho vay không tạo ra của cải, nhưng cho phép các ngân hàng tính lãi nhiều lần trên cùng khoản cho vay. Số nhân tiền tệKhi một ngân hàng cho vay tiền, tiền đó thường được khách hàng ký gởi vào một ngân hàng khác hay cùng ngân hàng cho vay, nhờ đó tạo thêm nhiều khoản ký gởi và dự trữ để cho vay.Số nhân tiền tệ là khoản tiền mà hệ thống ngân hàng tạo ra với một đô la dự trữ. Số nhân tiền tệ NH Canada đầu tiên Có NợDự trữ Ký gởi $10.00 $100.00Cho vay $90.00Tổng tài sản Tổng nợ $100.00 $100.00 Số nhân tiền tệ NH Canada đầu tiên NH Canada thứ 2 Có Nợ Có NợDự trữ Ký gởi Dự trữ Ký gởi $10.00 $100.00 $9.00 $90.00Cho vay Cho vay $90.00 $81.00Tổng tài sản Tổng nợ Tổng tài sản Tổng nợ $100.00 $100.00 $90.00 $90.00 ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Hệ thống tiền tệ Hệ thống ngân hàng Nghiệp vụ kế toán Hạch toán kế toán Kế toán kiểm toán Kế toán doanh nghiệp Chính sách ngân hàng Chính sách tiền tệTài liệu có liên quan:
-
72 trang 383 1 0
-
3 trang 330 0 0
-
Giáo trình Kinh tế vĩ mô 1: Phần 1 - ĐH Thương mại
194 trang 311 0 0 -
Giáo trình Kinh tế học vĩ mô - PGS.TS. Nguyễn Văn Dần (chủ biên) (HV Tài chính)
488 trang 306 2 0 -
Bài giảng: Chương 2: Bảo hiểm hàng hải
94 trang 305 1 0 -
Kế toán cơ quan hành chính và đơn vị sự nghiệp
52 trang 294 0 0 -
38 trang 284 0 0
-
Thống kê tiền tệ theo tiêu chuẩn quốc tế và thực trạng thống kê tiền tệ tại Việt Nam
7 trang 275 0 0 -
115 trang 270 0 0
-
Một số vấn đề về lời nguyền tiền mặt: Phần 2
118 trang 242 0 0 -
Bài giảng HỆ THỐNG THÔNG TIN KẾ TOÁN - Chương 2
31 trang 238 0 0 -
Đề cương chi tiết học phần Tiền tệ và ngân hàng (Money and Banking)
4 trang 232 0 0 -
128 trang 229 0 0
-
Giáo trình Quản trị doanh nghiệp (Nghề: Kế toán doanh nghiệp) - CĐ Cơ Giới Ninh Bình
156 trang 222 0 0 -
92 trang 201 5 0
-
Giáo trình Kinh tế vĩ mô: Phần 2 - Đại học Nội vụ Hà Nội
63 trang 185 0 0 -
104 trang 184 0 0
-
53 trang 183 0 0
-
Bài giảng học Lý thuyết tài chính- tiền tệ
54 trang 182 0 0 -
Tiểu luận kinh tế vĩ mô: Lạm phát
49 trang 177 0 0