Chương 9: Lập trình hướng đối tượng trong C#
Số trang: 130
Loại file: ppt
Dung lượng: 1.48 MB
Lượt xem: 23
Lượt tải: 0
Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Cơ sở của lập trình hướng đối tượng gắn liền với sự ra đời và định nghĩa về lớp và đối tượng .
Lập trình hướng đối tượng là tư tưởng lập trình trong đó dữ liệu ( data ) và hàm ( functions ) được đóng gói trong các lớp.
Một đối tượng là một thể hiện ( instance ) của lớp có các thành phần dữ liệu riêng của nó . Các đối tượng là thể hiện của cùng một lớp sẽ có cùng một bộ “ khung “ do lớp tạo ra....
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Chương 9: Lập trình hướng đối tượng trong C# Chương 9 – Lập trình hướng đối tượng trong C# Outline 9.1. Lớp và đối tượng - Class and Objects 9.2. Giao diện - Interfaces 9.3. Quyền truy cập - Modifiers 9.4. Thuộc tính - Properties 9.5. Phương thức – Methods 9.6. Sự kiện và hàm đại diện- Events and Delegates 9.7. Tính kế thừa – Inheritance Các lớp cơ sở và các lớp dẫn xuất Protected Members Phương thức khởi tạo: Constructors và hủy Destructors trong lớp dẫn xuất 9.8. Tính đa hình – Polymorphism Lớp Abstract và phương thức Nạp chồng toán tử 9.1. Lớp và đối tượng - Class and Objects Cơ sở của lập trình hướng đối tượng gắn liền với sự ra đời và định nghĩa về lớp và đối tượng . Lập trình hướng đối tượng là tư tưởng lập trình trong đó dữ liệu ( data ) và hàm ( functions ) được đóng gói trong các lớp Một đối tượng là một thể hiện ( instance ) của lớp có các thành phần dữ liệu riêng của nó . Các đối tượng là thể hiện của cùng một lớp sẽ có cùng một bộ “ khung “ do lớp tạo ra Phân loại lớp : Có thể phân loại lớp dựa theo nhiều tiêu chí khác nhau : Lớp cha và lớp con : phân loại theo tính kế thừa . Lớp nội và lớp ngoại : phân loại theo tính chứa đựng . Lớp trừu tượng và lớp cài đặt : phân loại theo chức năng . 9.1 Khai báo lớp Cấu trúc : [Bổ từ truy cập] class [:] [Tên_lớp_cha] Trong đó các thành phần nằm trong [] là không bắt buộc Bổ từ truy cập : Xác định phạm vi sử dụng của lớp . class : Từ khoá chỉ ra một khai báo lớp Tên_lớp : Là tên của lớp không chứa dấu cách và phải bắt đầu bằng kí tự “ : “ : Thể hiện tính kế thừa Tên_lớp_cha : Tên của lớp cha mà lớp kế thừa từ đó 9.1 Khởi tạo đối tượng Khởi tạo ( Instantiate ) một đối tượng từ một lớp là cấp phát bộ nh ớ cho đối tượng đó trong vùng nhớ Heap . Một đối tượng được khai báo nhưng chưa khởi tạo thì chưa được cấp phát bộ nhớ Cách khởi tạo một đối tượng trong C# giống với Java và VB.Net = new ( Các tham số nếu có ) 9.1 Phương thức khởi tạo - Constructor Constructor là một phương thức đặc biệt của lớp Dùng để khởi tạo đối tượng và thiết lập các dữ liệu ban đầu trong một lớp Constructor có cùng tên với tên lớp và không có giá trị trả về Constructor có thể nạp chồng Constructor phải được sử dụng với bổ từ truy cập public Constuctor trong C# giống hệt constructor trong Java Cú pháp : ● public () [ : base () ] { // Đặt mã của bạn vào đây } ● public ( các tham số ) [ : base( các tham số ) ] { // Đặt mã của bạn vào đây } 9.1 Phương thức khởi tạo - Constructor base là từ khoá mặc định trong C# ( cũng như me trong VB.Net và super trong Java ) để chỉ lớp cha ( nếu có ) của lớp đang xét Trong phương thức khởi dựng của một lớp có thể gọi các phương thức khởi dựng của lớp cha thông qua từ khoá base ● public ( ) [: base () ] ●public ( các tham số ) [ : base( các tham số ) ] Ngoài ra , trong một phương thức khởi dựng , ta còn có thể gọi các phương thức khởi dựng nạp chồng khác của lớp với từ khoá this ● public ( các tham số ) [ : this ( các tham số ) ] 9.1 Phương thức khởi tạo - Constructor Trong một lớp , nếu không có Constructor thì C# sẽ sử dụng constructor mặc định ( không chứa tham số ) và khởi tạo các biến thành viên với giá trị mặc định : Các biến giá trị số được gán bằng 0 Các biến đối tượng được gán bằng null Ta cũng có thể có static constructor ( phương thức khởi tạo tĩnh ) . Đây là phương thức chỉ được thực hiện một lần bất cứ khi nào một đối tượng của lớp được Instantiate . Tác dụng của static constructor là giúp ta khởi tạo giá trị cho các biến thành phần kiểu static trong một lớp 9.1 1 // Time1.cs 2 // Class Time1 maintains time in 24-hour format. 3 4 using System; Khởi tạo mặc định instance variables Time1.cs 5 Private 6 // Time1 class definition 7 public class Time1 : Object 8 { Phương thức SetTime 9 private int hour; // 0-23 10 private int minute; // 0-59 11 private int second; // 0-59 Tính hiệu lực của 12 tham số 13 // Time1 constructor initializes instance variables to 14 // zero to set default time to midnight 15 public Time1() 16 { 17 SetTime( 0, 0, 0 ); 18 } 19 20 // Set new time value in 24-hour format. Perform validity 21 // checks on the data. Set invalid values to zero. 22 public void SetTime( 23 int hourValue, int minuteValue, int secondValue ) 24 { 25 hour = ( hourValue >= 0 && hourValue < 24 ) ? 26 hourValue : 0; 27 minute = ( minuteValue >= 0 && minuteValue < 60 ) ? 28 minuteValue : 0; 29 second = ( secondValue >= 0 && secondValue < 60 ) ? 30 secondValue : 0; 31 } 32 9.1 Time1.cs 33 ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Chương 9: Lập trình hướng đối tượng trong C# Chương 9 – Lập trình hướng đối tượng trong C# Outline 9.1. Lớp và đối tượng - Class and Objects 9.2. Giao diện - Interfaces 9.3. Quyền truy cập - Modifiers 9.4. Thuộc tính - Properties 9.5. Phương thức – Methods 9.6. Sự kiện và hàm đại diện- Events and Delegates 9.7. Tính kế thừa – Inheritance Các lớp cơ sở và các lớp dẫn xuất Protected Members Phương thức khởi tạo: Constructors và hủy Destructors trong lớp dẫn xuất 9.8. Tính đa hình – Polymorphism Lớp Abstract và phương thức Nạp chồng toán tử 9.1. Lớp và đối tượng - Class and Objects Cơ sở của lập trình hướng đối tượng gắn liền với sự ra đời và định nghĩa về lớp và đối tượng . Lập trình hướng đối tượng là tư tưởng lập trình trong đó dữ liệu ( data ) và hàm ( functions ) được đóng gói trong các lớp Một đối tượng là một thể hiện ( instance ) của lớp có các thành phần dữ liệu riêng của nó . Các đối tượng là thể hiện của cùng một lớp sẽ có cùng một bộ “ khung “ do lớp tạo ra Phân loại lớp : Có thể phân loại lớp dựa theo nhiều tiêu chí khác nhau : Lớp cha và lớp con : phân loại theo tính kế thừa . Lớp nội và lớp ngoại : phân loại theo tính chứa đựng . Lớp trừu tượng và lớp cài đặt : phân loại theo chức năng . 9.1 Khai báo lớp Cấu trúc : [Bổ từ truy cập] class [:] [Tên_lớp_cha] Trong đó các thành phần nằm trong [] là không bắt buộc Bổ từ truy cập : Xác định phạm vi sử dụng của lớp . class : Từ khoá chỉ ra một khai báo lớp Tên_lớp : Là tên của lớp không chứa dấu cách và phải bắt đầu bằng kí tự “ : “ : Thể hiện tính kế thừa Tên_lớp_cha : Tên của lớp cha mà lớp kế thừa từ đó 9.1 Khởi tạo đối tượng Khởi tạo ( Instantiate ) một đối tượng từ một lớp là cấp phát bộ nh ớ cho đối tượng đó trong vùng nhớ Heap . Một đối tượng được khai báo nhưng chưa khởi tạo thì chưa được cấp phát bộ nhớ Cách khởi tạo một đối tượng trong C# giống với Java và VB.Net = new ( Các tham số nếu có ) 9.1 Phương thức khởi tạo - Constructor Constructor là một phương thức đặc biệt của lớp Dùng để khởi tạo đối tượng và thiết lập các dữ liệu ban đầu trong một lớp Constructor có cùng tên với tên lớp và không có giá trị trả về Constructor có thể nạp chồng Constructor phải được sử dụng với bổ từ truy cập public Constuctor trong C# giống hệt constructor trong Java Cú pháp : ● public () [ : base () ] { // Đặt mã của bạn vào đây } ● public ( các tham số ) [ : base( các tham số ) ] { // Đặt mã của bạn vào đây } 9.1 Phương thức khởi tạo - Constructor base là từ khoá mặc định trong C# ( cũng như me trong VB.Net và super trong Java ) để chỉ lớp cha ( nếu có ) của lớp đang xét Trong phương thức khởi dựng của một lớp có thể gọi các phương thức khởi dựng của lớp cha thông qua từ khoá base ● public ( ) [: base () ] ●public ( các tham số ) [ : base( các tham số ) ] Ngoài ra , trong một phương thức khởi dựng , ta còn có thể gọi các phương thức khởi dựng nạp chồng khác của lớp với từ khoá this ● public ( các tham số ) [ : this ( các tham số ) ] 9.1 Phương thức khởi tạo - Constructor Trong một lớp , nếu không có Constructor thì C# sẽ sử dụng constructor mặc định ( không chứa tham số ) và khởi tạo các biến thành viên với giá trị mặc định : Các biến giá trị số được gán bằng 0 Các biến đối tượng được gán bằng null Ta cũng có thể có static constructor ( phương thức khởi tạo tĩnh ) . Đây là phương thức chỉ được thực hiện một lần bất cứ khi nào một đối tượng của lớp được Instantiate . Tác dụng của static constructor là giúp ta khởi tạo giá trị cho các biến thành phần kiểu static trong một lớp 9.1 1 // Time1.cs 2 // Class Time1 maintains time in 24-hour format. 3 4 using System; Khởi tạo mặc định instance variables Time1.cs 5 Private 6 // Time1 class definition 7 public class Time1 : Object 8 { Phương thức SetTime 9 private int hour; // 0-23 10 private int minute; // 0-59 11 private int second; // 0-59 Tính hiệu lực của 12 tham số 13 // Time1 constructor initializes instance variables to 14 // zero to set default time to midnight 15 public Time1() 16 { 17 SetTime( 0, 0, 0 ); 18 } 19 20 // Set new time value in 24-hour format. Perform validity 21 // checks on the data. Set invalid values to zero. 22 public void SetTime( 23 int hourValue, int minuteValue, int secondValue ) 24 { 25 hour = ( hourValue >= 0 && hourValue < 24 ) ? 26 hourValue : 0; 27 minute = ( minuteValue >= 0 && minuteValue < 60 ) ? 28 minuteValue : 0; 29 second = ( secondValue >= 0 && secondValue < 60 ) ? 30 secondValue : 0; 31 } 32 9.1 Time1.cs 33 ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
giáo trình lập trình kỹ thuật máy tính ngôn ngữ C++ chương trình lập trình kỹ thuật phần mềm lập trình C++Tài liệu có liên quan:
-
64 trang 291 0 0
-
Thủ thuật giúp giải phóng dung lượng ổ cứng
4 trang 223 0 0 -
Bài tập lập trình Windows dùng C# - Bài thực hành
13 trang 204 0 0 -
Thiết kế mạch logic bằng Verilog - HDL
45 trang 197 0 0 -
Báo cáo nghiên cứu khoa học: Xây dựng ứng dụng quản lý sinh viên trên thiết bị di động
36 trang 148 0 0 -
142 trang 135 0 0
-
Giáo trình môn xử lý tín hiệu số - Chương 5
12 trang 127 0 0 -
150 trang 109 0 0
-
8 trang 103 0 0
-
Bài giảng học với MẠNG MÁY TÍNH
107 trang 98 0 0