Danh mục

CHƯƠNG I: ĐẦU TƯ VỚI VIỆC NÂNG CAO KHẢ NĂNG CẠNH TRANH CỦA DOANH NGHIỆP

Số trang: 78      Loại file: pdf      Dung lượng: 3.34 MB      Lượt xem: 8      Lượt tải: 0    
Xem trước 8 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Tham khảo sách chương i: đầu tư với việc nâng cao khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp, kinh doanh - tiếp thị, quản trị kinh doanh phục vụ nhu cầu học tập, nghiên cứu và làm việc hiệu quả
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
CHƯƠNG I: ĐẦU TƯ VỚI VIỆC NÂNG CAO KHẢ NĂNG CẠNH TRANH CỦA DOANH NGHIỆPCHƯƠNG I: ĐẦU TƯ VỚI VIỆC NÂNGCAO KHẢ NĂNG CẠNH TRANH CỦA DOANH NGHIỆP CHƯƠNG I: ĐẦU T VỚI VIỆC NÂNG CAO KHẢ NĂNG CẠNH TRANH CỦA DOANH NGHIỆPI. NHẬN THỨC CƠ BẢN VỀ CẠNH TRANH CỦA DOANH NGHIỆP TRONGNỀN KINH TẾ THỊ TRỜNG1. Cạnh tranh của doanh nghi ệp trong nền kinh tế thị trờng 1.1 Khái niệm và phân loại cạnh tranh 1.1.1 Khái niệm Xét từ góc độ tổng thể nền kinh tế, cạnh tranh trong cơ chế thị trờng có thể đợc hiểulà cuộc cạnh tranh giữa các chủ thể kinh tế tham gia vào thị trờng nhằm giành giật các lợiích kinh tế về mình. Các chủ thể kinh tế ở đây chính là các bên bán và bên mua các loại hàng hoá mà họmua đợc hay nói cách khác là họ mu ốn mua đợc loại hàng có chất lợng cao, thoả mãn nhucầu tiêu dùng mà giá cả lại rẻ. Ngợc lại, bên bán bao giờ cũng hớng tới tối đa hoá lợinhuận bằng cách bán đợc nhiều hàng với giá cao. Vì vậy, các bên cạnh tranh với nhau đểgiành những phần có lợi hơn về mình. Xét ở góc độ doanh nghiệp, cạnh tranh giữa các doanh nghiệp đợc Mac đề cập nhsau: “Cạnh tranh t bản chủ nghĩa là sự ganh đua, sự đấu tranh gay gắt giữa các nhà t bảnnhằm giành giật những điều kiện thuận lợi trong sản xuất và tiêu thụ hàng hoá để thu lợinhuận siêu ngạch”. Ở đây, Mac đã đề cập đến vấn đề cạnh tranh trong một không gian hẹpchủ nghĩa t bản lúc này cạnh tranh đợc xem là sự lấn át, chèn ép lẫn nhau để tồn tại, quanniệm về cạnh tranh đợc nhìn nhận từ góc độ khá tiêu cực. Ở nớc ta, trong cơ chế kế hoạch hoá tập trung trớc đây, canh tranh giữa các doanhnghiệp đợc hiểu một cách cứng nhắc. Trong một thời kỳ dài, chúng ta chỉ nhìn thấy mặttrái của cạnh tranh, phê phán cạnh tranh, coi cạnhtranh là mạnh đè bẹp doanh nghiệp yếu mà cha thấy đợc những mặt tích cực của cạnhtranh. Chuyển sang nền kinh tế thị trờng, quan niệm về cạnh tranh của các doanh nghiệp ởnớc ta đã đợc thay đổi. Ngày nay, các quốc gia trên thế giới đều thừa nhận cạnh tranh vàcoi cạnh tranh là môi trờng và động lực của sự phát triển kinh tế xã hội. Cạnh tranh củacác doanh nghiệp đợc quan niệm là cuộc đấu tranh gay gắt, quyết liệt giữa các nhà sảnxuất kinh doanh với nhau dựa trên chế độ sở hữu khác nhau về t liệu sản xuất nhằm giànhđợc những điều kiện thuận lợi nhất về sản xuất và tiêu thụ hàng hoá, dịch vụ để thu đợc lợinhuận lớn nhất đồng thời thúc đẩy sản xuất kinh doanh phát triển. Chúng ta cùng có thểhiểu theo nghĩa chung nhất cạnh tranh của các doanh nghiệp là sự ganh đua giữa cácdoanh nghiệp trong việc giành giật khách hàng hoặc thị trờng mà kết quả cuối cùng là đểtiêu thụ đợc ngày càng nhiều hàng hoá với lợi nhuận cao. Nếu xét trong mối tơng quan giữa các doanh nghiệp với nhau và trên cơ sở nhu cầumua sắm của xã hội thì chúng ta hiểu cạnh tranh giữa các doanh nghiệp là quá trình cácdoanh nghiệp đa ra các biện pháp kinh tế tích cực sáng tạo nhằm tồn tại đợc trên thị trờngvà ngày càng thu đợc nhiều lợi nhuận trên cơ sở tạo ra các u thế về sản phẩm cũng nhtrong tiêu thụ sản phẩm. 1.1.2 Các loaị hình cạnh tranh Cạnh tranh trên thị trờng giữa các doanh nghiệp đợc phân thành nhiều loại khácnhau. Xét theo phạm vi ngành kinh tế, cạnh tranh đợc chia làm 2 loại: cạnh tranh giữa cácngành và cạnh tranh trong nội bộ ngành. Để giành lợi thế trên thị trờng, các doanh nghiệpphải nắm vững các loại cạnh tranh này để xác định đúng đối thủ cạnh tranh, từ đó lựa chọnchính xác vũ khí cạnh tranh phù hợp với điều kiện và đặc điểm của mình. Cạnh tranh giữa các ngành: là cuộc đấu tranh giữa các nhà doanh nghiệp sản xuất,mua bán hàng hoá, dịch vụ trong các ngành kinh tế khác nhau nhằm thu lợi nhuận và có tỷsuất lợi nhuận cao hơn so với vốn đã bỏ ra và đầu t vốn vào ngành có lợi nhất cho sự pháttriển. Sự cạnh tranh giữa các ngành dẫn đến việc các doanh nghi ệp luôn tìm kiếm nhữngngành đầu t có lợi nhất nên đã chuyển vốn từ ngành ít lơị nhuận sang ngành có nhiều lợinhuận. Sau một thời gian nhất định, sự điều chuyển tự nhiên theo tiếng gọi của lợi nhuậnnày, vô hình chung hình thành lên sự phân phối vốn hợp lý giữa các ngành sản xuất, dẫnđến kết quả cuối cùng là các chủ doanh nghi ệp đầu t ở các ngành khác nhau với số vốnbằng nhau chỉ thu đợc lợi nhuận nh nhau. Cạnh tranh trong nội bộ ngàn: là sự cạnh tranh giữa các doanh nghiệp cùng sản xuấtvà tiêu thụ một loại hàng hoá hoặc dịch vụ nào đó. Cạnh tranh trong nội bộ ngành dẫn đếnsự hình thành giá cả thị trờng đồng nhất đối với hàng hoá dịch vụ cùng loại trên cơ sở giátrị xã hội của hàng hoá dịch vụ đó. Trong cuộc cạnh tranh này, các doanh nghiệp thôn tínhlẫn nhau. Những doanh nghiệp chiến thắng sẽ mở rộng phạm vi hoạt động của mình trênthị trờng, những doanh nghiệp thua cuộc sẽ phải thu hẹp kinh doanh, thậm chí bị phá sản. Khi nền sản xuất hàng hoá càng phát triển, hàng hoá bán ra càng nhiều, số lợng ngờicung ứng càng đông thì cạnh tranh càng gay gắt. Do đó, để thắng trong cuộc chiến giànhlợi nhuận tối đa, các doanh nghiệp không ngừng thu thập thông tin về các đối thủ, đem sosánh với bản thân doanh nghiệp, nhờ đó phát hiện đợc những lĩnh vực mà mình có u thếhay bất lợi trong cạnh tranh và là cơ sở để xây dựng đợc một chiến lợc cạnh tranh đúngđắn. 1.2 Vai trò của cạnh tranh giữa các doanh nghiệp Cạnh tranh là tất yếu trong nền kinh tế thị trờng. Cội nguồn của sự cạnh tranh là sựtự do trong sản xuất kinh doanh, đa dạng kiểu dáng, nhiều thành phần kinh tế, nhiều ngờihoạt động sản xuất kinh doanh. Cạnh tranh thực chất là một cuộc chạy đua không có đích.Chạy đua về mặt kinh tế phải luôn luôn ở phía trớc để tránh những trận đòn của ngời chạyphía sau, và không phải chỉ để thắng một trận tuyến giữa các đối thủ mà là để thắng trênhai trận tuyến. Đó là cạnh tranh giữa những ngời mua với ngời bán và cạnh tranh giữanhững ngời bán với nhau. Do vậy, cạnh tranh không chỉ có vai trò quan trọng đối với cácdoanh nghiệp tham gia thị trờng mà ...

Tài liệu được xem nhiều:

Tài liệu liên quan: