Danh mục tài liệu

CHƯƠNG I TỔNG QUAN VỀ THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ

Số trang: 53      Loại file: pdf      Dung lượng: 4.44 MB      Lượt xem: 24      Lượt tải: 0    
Xem trước 6 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Là một lĩnh vực tơng đối mới, TMĐT đợc nói đến bằng nhiều tên gọi khác nhau. Mặc dù tên gọi “thơng mại điện tử” (electronic commerce) đợc sử dụng nhiều nhất và trở thành quy ớc chung, đợc đa vào các văn bản quốc tế, các tên gọi khác nh: “thơng mại trực tuyến” (online trade), “thơng mại điều khiển học” (cybertrade), “kinh doanh điện tử” (electronic business) hay “thơng mại không có giấy tờ” (paperless commerce)... vẫn đợc sử dụng và đợc hiểu với cùng nội dung....
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
CHƯƠNG I TỔNG QUAN VỀ THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ CHƯƠNG I TỔNG QUAN VỀ THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ CHƯƠNG I TỔNG QUAN VỀ THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ 1. Khái niệm thơng mại điện tử (TMĐT) 1.1 Định nghĩa TMĐT và 'thơng mại' trong TMĐT Là một lĩnh vực tơng đối mới, TMĐT đợc nói đến bằng nhiều tên gọi khác nhau. Mặc dù tên gọi “thơng mại điện tử” (electronic commerce) đợc sử dụng nhiều nhất và trở thành quy ớc chung, đợc đa vào các văn bản quốc tế, các tên gọi khác nh: “thơng mại trực tuyến” (online trade), “thơng mại điều khiển học” (cybertrade), “kinh doanh điện tử” (electronic business) hay “thơng mại không có giấy tờ” (paperless commerce)... vẫn đợc sử dụng và đợc hiểu với cùng nội dung. Hiện nay trên thế giới cha có một định nghĩa nào về TMĐT đợc chấp nhận rộng rãi. Tuy nhiên, nhiều chính phủ và tổ chức đã phát triển các khái niệm khác nhau về TMĐT dựa trên các ứng dụng của nó (xem phụ lục 1) để có thể thu thập đợc số liệu hữu ích. Những cố gắng đó đa đến một khái niệm tổng quát về TMĐT, đó là “việc sử dụng rộng rãi các phơng pháp điện tử để làm thơng mại” hay “việc trao đổi thông tin thơng mại thông qua các phơng tiện công nghệ điện tử, mà nói chung không cần phải in ra giấy trong bất cứ công đoạn nào của quá trình giao dịch”. Thông tin trong khái niệm trên đợc hiểu là bất cứ gì có thể truyền tải bằng kỹ thuật điện tử, bao gồm cả th từ, các tệp văn bản, các cơ sở dữ liệu, các bảng tính, các bản vẽ thiết kế bằng máy tính điện tử, các hình đồ hoạ, quảng cáo, hỏi hàng, đơn hàng, hoá đơn, biểu giá, hợp đồng, các mẫu đơn, các biểu báo cáo, hình ảnh động, âm thanh... Khái niệm “thơng mại” trong TMĐT đã đợc chuẩn hoá trong “Đạo luật mẫu về TMĐT” do uỷ ban Liên Hiệp Quốc về Luật thơng mại quốc tế (UNCITRAL) ban hành. Thơng mại theo đó không chỉ bó hẹp trong việc mua bán hàng hoá và dịch vụ mà là “mọi vấn đề nảy sinh ra từ mọi mối quan hệ mang tính chất thơng mại, dù có hay không có hợp đồng”. Các mối quan hệ đó hiện nay bao gồm khoảng 1300 lĩnh vực bao quát một phạm vi rất rộng. Do vậy việc áp dụng TMĐT sẽ làm thay đổi hình thái hoạt động của hầu nh các hoạt động kinh tế. 1.2 Phơng tiện của TMĐT và tính u việt của Internet Theo định nghĩa trên, các phơng tiện kỹ thuật của TMĐT có thể chia làm 6 loại gồm điện thoại, máy fax, truyền hình , hệ thống thanh toán và chuyển tiền điện tử, mạng nội bộ và mạng liên nội bộ, Internet và Web. Điện thoại là phơng tiện đợc dùng phổ biến nhất. Toàn thế giới có khoảng 1 tỷ đờng dây thuê bao điện thoại và 340 triệu ngời dùng điện thoại di động. Một số loại dịch vụ có thể đợc cung cấp qua điện thoại nh bu điện, ngân hàng, t vấn, giải trí... Tuy nhiên, hạn chế của công cụ này là chỉ truyền tải đợc âm thanh, mọi giao dịch cuối cùng vẫn phải kết thúc bằng việc in ra giấy. Chi phí sử dụng điện thoại còn phụ thuộc khoảng cách liên lạc. Fax có thể thay thế dịch vụ đa th và gởi công văn truyền thống, nhng không truyền tải đợc âm thanh, hình ảnh động và hình ảnh 3 chiều; chất lợng truyền tải lại không đợc tốt. Truyền hình là công cụ TMĐT rất phổ thông. Trên thế giới hiện có khoảng 1 tỷ máy thu hình. Do có khả năng tác động tới hàng tỷ ngời xem, truyền hình có vai trò rất quan trọng trong thơng mại, đặc biệt là quảng cáo (quảng cáo trên truyền hình chiếm 1/4 tổng chi phí quảng cáo ở Mỹ). Truyền hình có thể cung cấp nhiều dịch vụ thông tin giải trí nhng nhợc điểm lớn nhất của công cụ viễn thông này chỉ mang tính 1 chiều, không mang tính tơng tác. Hệ thống kỹ thuật thanh toán điện tử giúp tiến hành khâu thanh toán trong giao dịch thơng mại và tài chính mà không cần đến tiền mặt, rất phổ biến ở các nớc công nghiệp phát triển. Thanh toán điện tử sử dụng rộng rãi các máy rút tiền tự động (ATM: Automatic teller machine) thẻ tín dụng (credit card), thẻ mua hàng (purchasing card), thẻ thông minh (smart card)... Mạng nội bộ và mạng liên nội bộ là toàn bộ mạng thông tin của một tổ chức và các liên lạc mọi kiểu giữu các máy tính điện tử trong đó, cộng với các liên lạc di động. Hệ thống này đòi hỏi tổ chức phải có cơ sở hạ tầng và tiêu chuẩn thông tin riêng. Internet và Web có thể thay thế các phơng tiện trên với một phạm vi rộng hơn và một hiệu quả lớn hơn nhiều lần nhờ sử dụng công nghệ hiện đại và có tính tơng tác cao với trong và ngoài hệ thống và giữa nhiều ngời với nhau. Đối với nhiều sản phẩm có thể số hoá, tất cả các giai đoạn từ sản xuất đến lu thông, phân phối và tiêu dùng có thể thực hiện trực tuyến qua máy tính theo một quy trình tự động hóa cao độ với thời gian vô cùng nhanh chóng so với mua hàng theo phơng thức truyền thống hay đặt hàng qua điện thoại và chuyển giao bằng phơng tiện hữu hình, nh trong mô hình dới đây: (1)Quảng cáo phần mềm trực tuyến (2) Đặt hàng theo mẫu (3)Chuyển đơn đặt hảng (5) Yêu cầu trả tiền (6) Thẻ tín dụng (4)Tự động tải phẩn mềm (7)Chuyển phần mềm (7) Chphầ Ở một khía cạnh khác, Internet và Web là phơng tiện truyền dẫ n đa chức năng với khả năng chuyển tải ...

Tài liệu được xem nhiều:

Tài liệu có liên quan: