Danh mục tài liệu

CHƯƠNG II: CHẾ ĐỊNH PHÁP LUẬT VỀ CÁC LOẠI HÌNH DOANH NGHIỆP (Phần 2.1)

Số trang: 20      Loại file: ppt      Dung lượng: 104.50 KB      Lượt xem: 19      Lượt tải: 0    
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Phần này trình bày về: Pháp luật về doanh nghiệp nhà nước. Hiến pháp 1992(điều 15) nền KTTT địnhhướng XHCN. Nghị quyết Hội nghị lần thứ 3, Đại hội IXđã khẳng định:. Tên g i ban đ u c a doanh nghi p nhà n Tên gọi ban đầu của doanh nghiệp nhà nước làdoanh nghiệp quốc gia (Sắc lệnh số 104/SL ngày01/11/1948 do Hồ Chủ tịch ký)
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
CHƯƠNG II: CHẾ ĐỊNH PHÁP LUẬT VỀ CÁC LOẠI HÌNH DOANH NGHIỆP (Phần 2.1)TRƯỜNG CAO ĐẲNG NGHỀ TP-HCMKhoa LUẬT KINH TẾ CHƯƠNG TRÌNH CAO ĐẲNG NGHỀ Thời lượng: 30 giờ Biên soạn: ThS. Nguyễn Ngọc Châu CHƯƠNG II. CHẾ ĐỊNH PHÁP LUẬT VỀ CÁC LOẠI HÌNH DOANH NGHIỆP2.1. Pháp luật về doanh nghiệp nhà nước2.1.2.1.1. Khái niệm;2.1.2. Đặc điểm, vai trò;2.1.3. Phân loại;2.1.4. Công ty nhà nước.2.1. Pháp luật về doanh nghiệp nhà nước2.1.2.1.1. Khái niệm doanh nghiệp nhà nước - Hiến pháp 1992(điều 15) nền KTTT định hướng XHCN -Nghị quyết Hội nghị lần thứ 3, Đại hội IX đã khẳng định:< Kinh tế nhà nước có vai trò quyết định trong việc giữ vững định hướng XHCN>- Tên gọi ban đầu của doanh nghiệp nhà nước là doanh nghiệp quốc gia (Sắc lệnh số 104/SL ngày 01/11/1948 do Hồ Chủ tịch ký)- Doanh nghiệp quốc gia là một doanh nghiệp thuộc quyền sở hữu của quốc gia và do quốc gia điều khiển- Cơ chế kế hoạch hóa tập trung, doanh nghiệp nhà nước có tên gọi gắn liền hai chữ - Thuật ngữ DNNN chỉ mới được sử dụng khi Nhà nước tiến hành công cuộc đổi mới- NĐ 388/HĐBT, 20/11/1991; Luật DNNN 1995 nêu khái niệm về DNNN DNNN là một tổ chức kinh tế do Nhà nước đầu tư toàn bộ vốn điều lệ và thành lập, tổ chức quản lý với tư cách chủ sở hữu để thực hiện các mục tiêu kinh tế-xã hội- DNNN là tổ chức kinh tế do Nhà nước sở hữu DNNNtoàn bộ vốn điều lệ hoặc có cổ phần, vốn gópchi phối, được tổ chức dưới hình thức công tynhà nước, công ty cổ phần, công ty trách nhiệmhữu hạn (điều 1, Luật DNNN (2003))- DNNN là doanh nghiệp trong đó Nhà nước sởhữu trên 50% vốn điều lệ (điều 4, Luật Doanhnghiệp(2005)(phức tạp, thiếu nhất quán)Nhà nước thực hiện quyền chủ sở hữu tại doanhNhà nghiệp trên nguyên tắc:- Tách chức năng thực hiện quyền của chủ sở hữu với chức năng quản lý nhà nước- Phân định rõ việc thực hiện quyền chủ sở hữu với quyền chủ động kinh doanh của doanh nghiệp- Thực hiện thống nhất và tập trung các quyền và nghĩa vụ của chủ sở hữu về vốn- Bảo toàn và phát triển vốn nhà nước2.1.2. Đặc điểm, vai trò DNNN2.1.2. - Kinh tế nhà nước có vai trò quyết định trong việc giữ định hướng XHCN, ổn định và phát triển kinh tế, chính trị, xã hội của đất nước. - DNNN không ngừng được đổi mới, phát triển và nâng cao hiệu quả, giữ vị trí then chốt trong nền kinh tế, làm công cụ vật chất quan trọng để Nhà nước định hướng và điều tiết vĩ mô, làm lực lượng nòng cốt, góp phần chủ yếu để kinh tế nhà nước thực hiện vai trò chủ đạo trong nền KTTT định hướng XHCN, là chủ lực trong hội nhập kinh tế quốc tế (Nghị quyết Hội nghị lần thứ ba BCH TW Đảng, Đại hội IX)2.1.3. Phân loại DNNN2.1.3.2.1.3.1. Dựa vào hình thức tổ chức pháp lý, có: - Công ty nhà nước; - Công ty cổ phần nhà nước; - Công ty TNHH nhà nước một thành viên; - Công ty TNHH nhà nước có từ hai thành viên trở lên - Công ty cổ phần; - Công ty TNHH có từ hai thành viên trở lên2.1.3.2. Dựa vào quy chế thành lập, có:2.1.3.2. - DNNN được thành lập theo Luật DNNN được gọi là công ty nhà nước; - DNNN được thành lập theo Luật DN, gồm có công ty cổ phần, công ty TNHH một thành viên, công ty TNHH có từ hai thành viên trở lên, vốn góp chi phối >50% VĐL2.1.3.3. Dựa vào tỉ lệ vốn sở hữu nhà nước2.1.3.3. trong doanh nghiệp, có: - DNNN do Nhà nước đầu tư toàn bộ vốn điều lệ; - DNNN có cổ phần, vốn góp chi phối của Nhà nước2.1.4. Công ty nhà nước2.1.4. Là doanh nghiệp do Nhà nước sở hữu toàn bộ vốn điều lệ, được thành lập, tổ chức quản lý và đăng ký hoạt động theo quy định của Luật DNNN (Kể từ 1/7/2006 công ty nhà nước sẽ không được thành lập mới)2.1.4.1. Phân loại công ty nhà nước2.1.4.1. * Dựa vào cách thức tổ chức hoạt động, có: - Công ty nhà nước độc lập; - Tổng công ty do nhà nước quyết định đầu tư và thành lập - Công ty thành viên hạch toán độc lập (thuộc tổng công ty do Nhà nước quyết định đầu tư và thành lập)* Dựa vào quy mô kinh doanh và mô hình tổ chứcquản lý được áp dụng, có:- Công ty nhà nước có hội đồng quản trị;- Công ty nhà nước không có hội đồng quản trị.* Dựa vào sự phân cấp về thẩm quyền quyếtđịnh thành lập công ty, có:- Công ty nhà nước thuộc trung ương;- Công ty nhà nước thuộc địa phương* Dựa vào mục tiêu thành lập, có:- Tổng công ty đầu tư và kinh doanh vốnnhà nước;- Công ty nhà nước đặc biệt;- Công ty nhà nước khác2.1.4.2. Các dấu hiệu pháp lý đặc trưng của công ty2.1.4.2. nhà nước - Công ty nhà nước là tổ chức kinh doanh do Nhà nước đầu tư toàn bộ vốn điều lệ, trực tiếp thành lập và tổ chức quản lý; - Tài sản của công ty nhà nước thuộc sở hữu nhà nước; - Công ty nhà nước có tư cách pháp nhân, độc lập thực hiện các quyền và nghĩa vụ phát sinh trong hoạt động kinh doanh* Đặc điểm tổng công ty do nhà nước quyết định đầu tưvà thành lập- Là loại công ty nhà nước có quy mô lớn, hoạt động trongcác ngành, lĩnh vực then chốt, làm nòng cốt thúc đẩy tăngtrưởng kinh tế và đóng góp lớn cho ngân sách nhà nước;- Có trình độ công nghệ và quản lý tiên tiến, hiệu quả caotrong sản xuất kinh doanh, có khả năng cạnh tranh trên thịtrường trong nước và quốc tế- Trong một số ngành, lĩnh vực phải có ít nhứt hai tổngcông ty, trừ ngành, lĩnh vực mà công nghệ sản xuất khôngchó phép thành lập hai hay nhiều tổng công ty2.1.4.3. Quyền và nghĩa vụ của công ty nhà2.1.4.3. nước - Trong lĩnh vực quản lý vốn, tài sản; - Trong lĩnh vực kinh doanh; - Trong lĩnh vực quản lý tài chính; - Trong lĩnh vực hoạt động công ích2.1.4.4. Tổ chức quản lý công ty nhà nước2.1.4.4. - Mô hình quản lý không có hội đồng quản trị. Cơ cấu tổ chức gồm: giám đốc, các phó giám đốc, kế toán trưởng và bộ máy giúp việc - Mô hình quản lý có hội đồng quản trị. Cơ cấu tổ chức gồm: Hội đồng quản trị, Ban kiểm soát, giám đốc, các phó giám đốc, kế toán trưởng và bộ máy giúp việc2.1.5. ...

Tài liệu có liên quan:

Tài liệu mới: