
chương mở đầu: ÁNH SÁNG VÀ TỰ NHIÊN
Thông tin tài liệu:
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
chương mở đầu: ÁNH SÁNG VÀ TỰ NHIÊNChương mở đầu: ÁNH SÁNG VÀ TỰ NHIÊN. §1. ÁNH SÁNG LÀ GÌ?*Ánh sáng là sóng điện từ- Là các nguồn bức xạ điện từ trong tự nhiên , nhân tạo.Các BXĐT có bướcsóng α rất rộng mà ánh sáng chỉ là một phần trong đó.tốc độ truyền của ánhsáng :- -.Tốc độ truyền của ánh sáng : C=γ. α Trong đó γ là tần số ánh sáng.-Ngoài tính chất hạt tính chất điện t ừ được thể hiện bằng 2 vectơ cường độ từtrường E và B lan truyền và suy giảm dần trong không gian theo luật hình sin-Ánh sáng tự nhiên là tập hợp của vô số ánh sáng đơn sắc.Chiếu sáng. Page 1 Hồng ngoại Đỏ M tímQuang phổ :Tím , xanh da trời , xanh lam,vàng cam, đỏ.Theo tiêu chuẩn quốc tế (CIE) đưa ra tiêu chuẩn phối màu:555nm là bước sóng có khả năng gây cảm giác thị giác tốt nhất 380 439 498 508 592631 780 nm 555 Tử Xanh Xanh Vàng Cam Đỏ Hồng ngoại lục ngoại 412 470 51.5 577 600 673Chiếu sáng. Page 2 §2 CƠ CẤU CỦA MẮT. • Cấu tạo của mắt : Thủy tinh thểvùng ngoài A Vùng giữa B Võng mạc Nhãn cầu -Nhãn cầu thực chất là một thấu kính mềm có khả năng điều tiết tiêu cự của nó để hướng độ sáng của nó vào võng mạc -Võng mạc là nơi tập trung các thần kinh thị giác .Có 2 loại chính : +Vùng tập trung cỡ 7 triệu noron thần kinh hình nón dùng đẻ cảm thụ mức chiêu sáng cao ,có chức năng thị giác ánh sáng vào ban ngày và màu của sự vật . +Vùng ngoài (xung quanh) tập trung 120 triệu noron thần kinh hình que dùng để tri giác ánh sáng ở mức thấp chỉ nhận thức được mức độ trắng sáng hay tối của mắt. §3.TÍNH NĂNG NHÌN RÕ CỦA MẮT -Do các tế bào hình nón tập trung ở giữa võng mạc nên mắt và tri giác được rõ nét hình ảnh các tia sáng tập trung vào giữa võng mạc .Nói cách khác khi chúng ta nhìn 1 sự vật chúng ta không tri giác màu sắc của sự vật lân cận . -Năng lực nhìn , các thí nghiệm cho thấy mắt co khả năng quan sát phân biệt được hai điểm quan sát sai lêch nhau 0,017 độ(góc α).Chiếu sáng. Page 3 -Tính năng nhìn của mắt được đánh giá bởi hàm Vphụ thuộc bước sóng ánh sáng V(α) nói lên khả năng quan sát của người. V=1 tức nhin rõ 100%. V=0 không nhìn thấy gì . → Tính năng nhìn của mắt rất phụ thuộc vao bước sóng → khái niệm đường cong hiệu quả V(α) phân biệt giữa ngày và đêm. Ban đêm Ban ngày α(nm)Chương 1: CÁC ĐẠI LƯỢNG ĐẶC TRƯNG CHO ÁNH SÁNG Các đại lượng ánh sáng :Quang thông Ф Độ rọi E Cường độ I Độ chói L Định luật Dalambert cho mối quan hệ giữa Lv §1 . QUANG THÔNG .Chiếu sáng. Page 4 *Mọi bức xạ điện từ nói chung gây ra các hiệu ứng khác nhau :hóa , nhiệt , điện từ …với dải tần rất rộng .Nếu gọi W(λ)là phổ tần năng lượng c ủa ánh sáng thì tồng năng lượng của nguồn bức xạ ∞ W= ∫ w( α)dα 0 Tuy nhiên trong đó chỉ một phần 780 W= ∫ w( α)dα là 380 năng lượng tạo ra ánh sáng.Nhưng xét đến tính năng của mắt ,xétđến năng lượng gây ra hiệu ứng nhìn thấy cho mắt người ta đinh nghĩa 780 Ф= ∫ w( α).V(α).dα –Quang thông nguồn bức xạ 380 → là phần năng lượng thực sự gây hiệu ứng nhìn thấy cho mắt. [Ф]-lin(lumen). Định nghĩa quang thông: Quang thông của nguồn sáng là tổng thông năng l ượng gây hi ệu qu ả ánh sáng với mắt người nó biểu diễn phần năng lượng của nguồn t ạo ra ánh sáng nhìn thấy *Hiệu suất phát quang : Định nghĩa: Nếu 1 nguồn sáng tiêu thụ công suất là P(w) và quang thông có thông lượng là Ф thì tỉ số : ∅ η = ρ [ lm\w]được gọi là hiệu suất phát quang của nguồn. → là chỉ số quan trọng nói lên tính kinh tế của nguồn .Chiếu sáng. Page 5VD: Đèn sợi đốt 220v/100w → Ф= 1390lm 220v/40w → Ф=430lm⇒ ηđèn sợi đốt =(1520)lm/w ηhuỳnhquang=(60:80) lm/w. §2. CƯỜNG ĐỘ ÁNH SÁNG. *Góc khối. -Nếu từ tâm O của quả cầu bán kính R chúng ta nhìn th ấy di ện tích S trên mặt cầu thì người ta định nghĩa : S Ω= 2 -Góc khối steradian. R Biết Scầu=4п . R2 ⇒ Ωđầy=4п(steradian).→Nhận xét :-Nếu chúng ta nhìn sự vật dưới cùng một góc khối Ω khoảng cáchtăng lên k lần diện tích tăng lên k2 lần. *Cường độ ánh sáng I: đặc trưng cho mức độ ánh sáng ánh sáng theo cácphương khác nhau.-Nói chung ánh sáng không phải phát đi như nhau theo các phương khác nhau vìvậy để đặc trư ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
PHÂN CỰC ÁNH SÁNG hấp thụ ánh sáng LƯỢNG TỬ ÁNH SÁNG phản xạ ánh sáng ánh sáng tự nhiênTài liệu có liên quan:
-
Đề thi giữa học kì 2 môn KHTN lớp 7 năm 2022-2023 có đáp án - Trường THCS Phan Bội Châu, Hiệp Đức
7 trang 336 0 0 -
150 câu hỏi trắc nghiệm về Phản xạ và Khúc xạ ánh sáng
37 trang 107 0 0 -
Bài giảng Vật lý đại cương 3 - Chương 5: Phân cực ánh sáng
14 trang 87 0 0 -
Bài tập trắc nghiệm Chương 3: Phân cực ánh sáng (Có đáp án)
2 trang 64 0 0 -
Sự tiến hóa của Vật lý: Phần 2
206 trang 54 0 0 -
Bài giảng Vật lý 2 - Trường ĐH Võ Trường Toản
88 trang 47 0 0 -
3 trang 46 0 0
-
Ôn thi THPT quốc gia môn Vật lí: Phần 2
196 trang 39 0 0 -
Đồ Án: Hệ Thống Thông Tin Quang
60 trang 39 0 0 -
41 trang 35 0 0
-
Phương pháp giải và xử lý các dạng bài tập Vật lý trong đề thi THPT Quốc gia: Phần 2
216 trang 35 0 0 -
Giáo trình môn QUANG ĐIỆN TỬ - Chương 3
20 trang 34 0 0 -
5 trang 34 0 0
-
Giáo trình: Quang học (ĐH Sư phạm)
255 trang 33 0 0 -
Cải thiện chất lượng ảnh chụp bằng điện thoại
3 trang 33 0 0 -
50 trang 32 0 0
-
Giáo trình Quang học: Phần 2 - TS. Nguyễn Bá Đức
95 trang 31 0 0 -
Giáo trình môn quang điện tử - chương 7
43 trang 31 0 0 -
Tự ôn tập môn Vật lý chuẩn bị cho kỳ thi trung học phổ thông: Phần 2
165 trang 30 0 0 -
BÀI GIÀNG: Bức xạ của Dipole điện
32 trang 29 0 0