Danh mục tài liệu

CHƯƠNG TRÌNH CHUYÊN SÂU THPT CHUYÊN MÔN: SINH HỌC

Số trang: 52      Loại file: doc      Dung lượng: 353.00 KB      Lượt xem: 18      Lượt tải: 0    
Xem trước 7 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Mục đích: Thống nhất trên phạm vi toàn quốc kế hoạch dạy học và nội dung dạy học môn Sinh học trong các trường THPT chuyên. Thống nhất trên phạm vi toàn quốc nội dung bồi dưỡng học sinh giỏi cấp THPT. Kiến thức: Giải thích được nguyên tắc tố chức thứ bậc của thế giới sống (cấp tổ chức thấp hơn làm nền tảng để cấu tạo nên cấp tổ chức cao hơn trong đó tế bào là đơn vị cơ bản). Trình bày được đặc điểm chung của các cấp tổ chức sống. Giải thích nguyên tắc phân loại sinh vật nói chung và cách phân...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
CHƯƠNG TRÌNH CHUYÊN SÂU THPT CHUYÊN MÔN: SINH HỌC BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO CHƯƠNG TRÌNH CHUYÊN SÂU THPT CHUYÊN MÔN: SINH HỌC Hà Nội, 12/2009 LỚP 10 I- MỤC ĐÍCH - Thống nhất trên phạm vi toàn quốc kế hoạch dạy học và nội dung dạy học môn Sinh học trong các trường THPT chuyên. - Thống nhất trên phạm vi toàn quốc nội dung bồi dưỡng học sinh giỏi cấp THPT. II- KẾ HOẠCH DẠY HỌC Tổng số tiết cả năm 105, trong đó dành cho nội dung chuyên sâu là 53 tiết. Học kì I: 53 tiết Học kì II: 52 tiết III- NỘI DUNG DẠY HỌC LỚP 10 Chủ để Kết quả cần đạt được Ghi chú 1. Giới thiệu Kiến thức: * Những đoạn gạch chân là chung về thế - Giải thích được nguyên tắc tố chức thứ bậc của thế giới sống nội dung chuyên sâu so với giới sống và (cấp tổ chức thấp hơn làm nền tảng để cấu tạo nên cấp tổ CT nâng cao. các cách chức cao hơn trong đó tế bào là đơn vị cơ bản). Phân tích chi tiết hơn về phân loại - Trình bày được đặc điểm chung của các cấp tổ chức sống. từng cấp bậc thế giới sống. sinh vật. - Giải thích nguyên tắc phân loại sinh vật nói chung và cách Bước đầu biết cách sử dụng phân loại 5 giới sinh vật với các đặc điểm của từng giới. khóa lưỡng phân để phân - Giải thích được cách phân loại theo 3 lãnh giới. loại sinh vật. - Trình bày được sự đa dạng của thế giới sinh vật học. Hiểu được khái niệm đa dạng sinh học, giải thích tại sao lại phải bảo tồn sự đa dạng sinh học. 2 Kĩ năng: - Học sinh cần được rèn luyện phương pháp tự học tập môn sinh học ở trường phổ thông (cách thu thập thông tin, xử lí thông tin, hệ thống hoá kiến thức, phân loại, liên hệ cấu trúc- chức năng, sự tiến hoá, thích nghi). Thái độ: - Nhận thức được Sinh học là môn học đa ngành, đa lĩnh vực cần có sự tích hợp kiến thức nhiều môn học khác nhau, tích hợp các phân môn sinh học với nhau môn. - Có ý thức và các hoạt động bảo vệ môi trường sống, bảo tồn sự đa dạng sinh học. Kiến thức: - Nêu đước các thành phần hoá học của tế bào: các nguyên tố đa lượng và vi lượng. - Nêu được một số vi lượng và vai trò của chúng đối với cơ thể người. - Giải thích được cấu trúc hóa học của phân tử nước quyết định 2. Sinh học đặc tính hóa lí của nước ra sao và qua đó giải thích được vai Nêu được cấu trúc phân tử, tế bào trò sinh học của nước đối với tế bào. cấu trúc hoá học và vai trò 2.1. Thành - Trình bày được cấu trúc phân tử và vai trò sinh học của các của các đơn phân cấu tạo phần hoá chất hữu cơ (carbohidrate, lipid, protein, DNA và RNA) đối với nên các đại phân tử. 3 học của tế tế bào và cơ thể. bào - Nhận biết được một số đại phân tử: đường, lipid, protein, DNA. - Phân biệt được các loại liên kết hóa học trong các hợp chất hữu cơ chủ yếu của tế bào. Nêu được các loại liên kết yếu và vai trò của chúng trong tế bào. Kĩ năng: - Có khả năng tự tiến hành làm một số thí nghiệm theo qui trình đã cho để tách chiết, nhận biết một số hợp chất hữu cơ và một số nguyên tố hóa học của tế bào. Ví dụ: Tách chiết DNA bằng phương pháp đơn giản, nhận biết đường đơn, đường đa bằng các phản ứng hoá học đặc hiệu. - Rèn kỹ năng thực hành như pha chế hoá chất, pha loãng, sử dụng các dụng cụ thí nghiệm hoá sinh trong phòng thí nghiệm. Thái độ: - Học sinh cần nhận thức được các đặc điểm của thế giới sống không có gì là huyền bí. Chính các đặc tính của các nguyên tử, thành phần và cách thức tương tác của các phân tử qui định các đặc tính hóa lí của các phân tử cấu tạo nên tế bào và qua đó quyết định các đặc tính sinh học. 2.2. Cấu trúc Kiến thức: 4 của tế bào - Nêu được nội dung chính thuyết tế bào hiện đại. - Trình bày được cấu tạo của kính hiển vi quang học và nguyên tắc sử dụng. - Nêu được cấu tạo của kính hiển vi điện tử và ứng dụng của các loại kíh hiển vi điện tử xuyên (TEM), kính hiển vi điện tử ...