Danh mục tài liệu

Chương trình giáo dục đại học ngành Kinh tế phát triển – ĐH Đà Nẵng

Số trang: 8      Loại file: pdf      Dung lượng: 212.86 KB      Lượt xem: 18      Lượt tải: 0    
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Chương trình giáo dục đại học ngành Kinh tế phát triển trang bị cho người học những năng lực về chuyên môn nhằm thực hiện các công tác phân tích, hoạch định, tổ chức thực thi chính sách phát triển kinh tế - xã hội, công tác tổ chức và quản lý kinh tế - xã hội ở tầm quốc gia, địa phương, vùng, ngành và các tổ chức kinh tế - xã hội một cách độc lập; có phẩm chất tốt, có đạo đức nghề nghiệp; có kỹ năng tin học, ngoại ngữ, giao tiếp nhằm thích nghi với sự thay đổi nhanh chóng của môi trường quản lý và kinh doanh và có khả năng tự học tập suốt đời.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Chương trình giáo dục đại học ngành Kinh tế phát triển – ĐH Đà Nẵng ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ Độc lập - Tự do - Hạnh phúc CHƯƠNG TRÌNH GIÁO DỤC ĐẠI HỌC (Ban hành kèm theo Quyết định số /QĐ-ĐHKT ngày tháng năm 2019 của Hiệu trưởng Trường Đại học Kinh tế) Trình độ đào tạo : ĐẠI HỌC Ngành : KINH TẾ Mã ngành : 731 01 01 Tên ngành (Tiếng Anh) : ECONOMICS Tên chuyên ngành : KINH TẾ PHÁT TRIỂN Tên chuyên ngành (Tiếng Anh) : DEVELOPMENT ECONOMICS Mã chuyên ngành : 731 01 01 01 Loại hình đào tạo : Chính quy Hình thức đào tạo : Chương trình đào tạo đại trà 1. Mục tiêu đào tạo 1.1. Mục tiêu chung Đào tạo cử nhân chuyên ngành Kinh tế phát triển có năng lực về chuyên môn nhằm thực hiện các công tác phân tích, hoạch định, tổ chức thực thi chính sách phát triển kinh tế - xã hội, công tác tổ chức và quản lý kinh tế - xã hội ở tầm quốc gia, địa phương, vùng, ngành và các tổ chức kinh tế - xã hộimột cách độc lập; có phẩm chất tốt, có đạo đức nghề nghiệp; có kỹ năng tin học, ngoại ngữ, giao tiếp nhằm thích nghi với sự thay đổi nhanh chóng của môi trường quản lý và kinh doanh và có khả năng tự học tập suốt đời. 1.2. Chuẩn đầu ra Sinh viên chuyên ngành Kinh tế phát triển khi tốt nghiệp có các năng lực sau: 1.2.1. Kiến thức Kiến thức cơ bản Mã CĐR TT chuyên Tên chuẩn đầu ra về kiến thức cơ bản ngành Nắm được kiến thức nền tảng về tự nhiên, xã hội, những nguyên lý 1 CĐR1 cơ bản của Chủ nghĩa Mác – Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh, Đường lối cách mạng của Đảng Cộng sản Việt Nam Nắm được kiến thức cơ bản về cơ chế vận hành của nền kinh tế thị 2 CĐR2 trường trong môi trường toàn cầu hóa và hội nhập quốc tế Nắm được kiến thức cơ bản về quản lý, cơ chế quản lý nhà nước về 3 CĐR3 kinh tế Kiến thức quản lý thông tin: Nắm bắt phương pháp thu thập, phân 4 CĐR4 tích, xử lý thông tin phục vụ cho việc ra quyết định. Kiến thức về pháp luật: Nắm bắt các qui định của pháp luật trong lĩnh 5 CĐR5 vực kinh tế. Kiến thức chuyên ngành Mã CĐR TT chuyên Tên chuẩn đầu ra về kiến thức chuyên ngành ngành Am hiểu cách thức huy động, phân bổ và sử dụng các nguồn lực để 1 CĐR6 tạo ra năng lực sản xuất của nền kinh tế 2 CĐR7 Am hiểu cách thức phân phối kết quả đầu ra cho hiện tại và tương lai Nắm bắt phương pháp hoạch định chiến lược phát triển kinh tế - xã 3 CĐR8 hội; phương pháp xây dựng kế hoạch, chương trình, dự án phát triển Kinh tế xã hội Nắm bắt phương pháp quản lý, tổ chức triển khai và kiểm tra việc 4 CĐR9 thực thi các chính sách, chương trình, dự án phát triển Kinh tế xã hội 5 CĐR10 Nắm bắt phương pháp phân tích, đánh giá các vấn đề kinh tế - xã hội. 1.2.2. Kỹ năng Kỹ năng cơ bản Mã CĐR TT chuyên Tên chuẩn đầu ra về kỹ năng cơ bản ngành Kỹ năng giao tiếp, truyền thông: Soạn thảo báo cáo, kế hoạch; khả 1 CĐR11 năng thuyết trình, thuyết phục, khả năng lắng nghe, hỗ trợ, chia sẻ thông tin với người khác Kỹ năng làm việc độc lập và làm việc nhóm: Chủ động trong công 2 CĐR12 việc đồng thời có khả năng thực hiện công việc nhóm, xây dựng mối quan hệ gắn kết, tạo động cơ, đồng cảm, chia sẻ Sử dụng thông thạo các công cụ công nghệ thông tin, các phần mềm 3 CĐR13 phổ thông và chuyên dụng để phục vụ cho phát triển nghề nghiệp. Đạt chuẩn kỷ năng sử dụng CNTT nâng cao theo quy định của Bộ Thông tin và Truyền thông. Có thể giao tiếp và giải quyết công việc trong môi trường quốc tế với 4 CĐR14 trình độ tiếng Anh IELTS 4.5 (hoặc tương đương) trở lên. Kỹ năng lãnh đạo: Có khả năng tổ chức công việc, điều khiển, định 5 CĐR15 hướng, kiểm tra, giám sát. Kỹ năng nghề nghiệp Mã CĐR TT chuyên Tên chuẩn đầu ra về kỹ năng nghề nghiệp ngành Kỹ năng lập luận, tư duy hệ thống: có khả năng phát hiện, phản biện 1 CĐR16 các vấn đề nảy sinh trong lĩnh vực chuyên ngành Kỹ năng phân tích: có khả năng nhận thức, đánh giá được bối cảnh, 2 CĐR17 tiềm năng, lợi thế (quốc tế, quốc gia, vùng, địa phương...); đánh giá được các nguồn lực phát triển Kỹ năng hoạch định: có khả năng xây dựng chiến lược phát triển; lập 3 CĐR18 kế hoạch phát triển, xây dựng các chương trình, dự án phát triển kinh tế - xã hội Kỹ năng quản lý: có khả năng sử dụng phương pháp quản lý hiện đại 4 CĐR19 vào quá trình huy động, phân bổ và sử dụng các nguồn lực trong phát triển Có khả năng sử dụng các công cụ để phân tích đánh giá thực tiễn 5 CĐR20 phát triển và các chính sách phát triển. 1.2.3. Thái độ và hành vi Mã CĐR TT chuyên Tên chuẩn đầu ra về thái độ và hành vi ngành Tuân thủ qui định của pháp luật: Nhận thức đúng đắn và thực hiện 1 CĐR21 các hành vi phù hợp với qui định của pháp luật Tuân thủ đạo đức nghề nghiệp: Tâm huyết với nghề nghiệp; có tính 2 CĐR22 thần trách nhiệm trong công việc, ý thức kỷ ...

Tài liệu có liên quan: