Danh mục tài liệu

CHƯƠNG TRÌNH VẬT LÍ K10 – BAN CƠ BẢN

Số trang: 15      Loại file: docx      Dung lượng: 97.59 KB      Lượt xem: 15      Lượt tải: 0    
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Câu 1: Trong các đại lượng sau, đại lượng nào không phải là thông số trạng thái?A. Khối lượng m. B. Thể tích V. C. Áp suất D. Nhiệt độ tuyệt đối T.Câu 2: Biểu thức của định luật Sác – Lơ?A. P1T1 = P2T2 B. P1T2 = P2T1 C. D.Câu 3: Mức biến dạng của một thanh rắn (bị kéo hoặc nén) phụ thuộc yếu tố nào dướiđây?A. Độ lớn của lực tác dụng.B. Độ dài ban đầu của thanh.C. Độ lớn của lực tác dụng và tiết diện ngang của thanh.D. Tiết diện ngang của thanh.Câu 4: Trong...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
CHƯƠNG TRÌNH VẬT LÍ K10 – BAN CƠ BẢN CHƯƠNG TRÌNH VẬT LÍ K10 – BAN CƠ BẢN NHIỆT HỌC CHẤT KHÍ – CƠ SỞ CỦA NĐLH - CHẤT RẮN VÀ CHẤT LỎNG - SỰ CHUYỂN THỂCâu 1: Trong các đại lượng sau, đại lượng nào không phải là thông số trạng thái?A. Khối lượng m. B. Thể tích V. C. Áp suất D. Nhiệt độ tuyệt đối T.Câu 2: Biểu thức của định luật Sác – Lơ?A. P1T1 = P2T2 B. P1T2 = P2T1 C. D.Câu 3: Mức biến dạng của một thanh rắn (bị kéo hoặc nén) phụ thuộc yếu tố nào dướiđây?A. Độ lớn của lực tác dụng.B. Độ dài ban đầu của thanh.C. Độ lớn của lực tác dụng và tiết diện ngang của thanh.D. Tiết diện ngang của thanh.Câu 4: Trong hệ toạ độ (V, T), đường biểu diễn nào sau đây là đường đẳng áp?A. Đường thẳng song song với trục hoành OT.B. Đường thẳng song song với trục tung OV.C. Đường hypebol.D. Đường thẳng có đường kéo dài đi qua gốc toạ độ.Câu 5: Trong hệ tọa độ (P, T), đường biểu diễn nào sau đây là đường đẳng tích?A. Đường thẳng có hướng đi qua gốc tọa độ.B. Đường thẳng song song với trục áp suất.C. Đường thẳng song song với trục thể tích.D. Đường hypebol.Câu 6: Trong các đại lượng sau đây, đại lượng nào không phải là thông số trạng tháicủa một lượng khí?A. Thể tích. B. Áp suất.C. Nhiệt độ tuyệt đối. D. Khối lượng.Câu 7: Tính chất nào sau đây không phải của phân tử?A. Có lúc đứng yên, có lúc chuyển động.B. Chuyển động không ngừng.C. Chuyển động càng nhanh thì nhiệt độ của vật càng cao.D. Giữa các phân tử có khoảng cách.Câu 8: Với một chất xác định hệ số nở dài và hệ số nở khối có mối liên hệ : 3Α. β = 3α Β. β = α C. β = 1/ 3α 1/2 D. β = αCâu 9: Một thanh rắn hình trụ tròn có tiết diện ngang S, độ dài ban đầu l 0, làm bằng chất cósuất đàn hồi E, hệ số đàn hồi của thanh rắn là :A. B. C. D.Câu 10: Lực căng mặt ngoài của chất lỏng có phương :A. hợp với mặt thoáng góc 45o.B. vuông góc với bề mặt chất lỏng.C. bất kì.D. tiếp tuyến với mặt thoáng và vuông góc với đường giới hạn mặt thoáng.Câu 11: Phương trình nào sau đây là phương trình trạng thái của khí lý tưởng?A. = hằng số B. = hằng số C. = hằng số D. = hằng sốCâu 12: Theo nguyên lý I nhiệt động lực học, độ biến thiên nội năng của vật bằng :A. nhiệt lượng mà vật nhận được.B. tổng công và nhiệt lượng mà vật nhận được.C. tích của công và nhiệt lượng mà vật nhận được.D. công mà vật nhận được.Câu 13: Vật nào sau đây không có cấu trúc tinh thể ?A. Cốc thủy tinh. B. Viên kim cương .C. Miếng thạch anh . D. Hạt muối.Câu 14: Đường đẳng nhiệt trong hệ trục tọa độ OPV là:A. một đường thẳng song song với trục OP.B. một đường thẳng song song với trục OV.C. một đường Hypebol.D. một đường thẳng nếu kéo dài thì đi qua gốc tọa độCâu 15: Điều nào sau đây là sai khi nói về nội năng ?A. Nội năng gồm động năng và thế năng của các phân tử cấu tạo nên vật.B. Đơn vị đo của nội năng là J.C. Nội năng phụ thuộc vào nhiệt độ và thể tích của vật .D. Có thể đo nội năng bằng nhiệt kế.Câu 16: Mức biến dạng của một thanh rắn (bị kéo hoặc nén) ph ụ thuộc y ếu t ố nàodưới đây?A. Độ lớn của lực tác dụng.B. Độ dài ban đầu của thanh.C. Tiết diện ngang của thanh.D. Độ lớn của lực tác dụng và tiết diện ngang của thanh.Câu 17: Trong hệ tọa độ (P, T), đường biểu diễn nào sau đây là đường đẳng tích?A. Đường thẳng song song với trục áp suất.B. Đường thẳng song song với trục thể tích.C. Đường thẳng có hướng đi qua gốc tọa độ.D. Đường hypebol.Câu 18: Trong quá trình chất khí nhận nhiệt và sinh công thì Q và A trong h ệ th ức ph ảicó giá trị nào sau đây?A. Q < 0 và A > 0 B. Q > 0 và A < 0 C. Q < 0 và A < 0 D. Q > 0 và A > 0Câu 19: Vật nào dưới đây chịu biến dạng kéo?A. Trụ cầu. B. Móng nhà.C. Dây cáp của cần cẩu đang cẩu hàng. D. Cột nhà.Câu 20: Câu nào sau đây nói về nội năng là không đúng?A. Nội năng là một dạng năng lượng.B. Nội năng là nhiệt lượng.C. Nội năng có thể chuyển hoá thành các dạng năng lượng khác.D. Nội năng của một vật có thể tăng lên hoặc giảm xuống.Câu 21: Đặc điểm nào dưới đây là của chất rắn vô định hình?A. Có dạng hình học xác định.B. Có cấu trúc tinh thể.C. Có tính dị hướng.D. Không có nhiệt độ nóng chảy xác định.Câu 22: Trong quá trình chất khí nhận công và truyền nhiệt thì A và Q trong h ệ th ứcphải có giá trị nào sau đây?A. Q < 0 và A > 0 B. A >0 và Q < 0 C. Q < 0 và A < 0 D. Q > 0 và A > 0Câu 23: Một sợi dây kim loại dài 1,2 m có tiết diện 0,6 mm . Người ta treo một vật 2nặng khối lượng m = 2 kg vào đầu dưới của sợi dây, đầu trên treo vào một điểm cốđịnh thì dây dãn thêm một đoạn 0,4 mm. Suất Y – âng của kim lọa đó là:A. 108 pa. B. 1010 pa. C. 1011 pa. D. 109 pa.Câu 24: Một thanh thép ở 30 0C có chiều dài 1,5 m. Hệ số nở dài của thép là 1,2.10 -5K-1.Khi nhiệt độ tăng đến 500C, thanh thép có chiều dài:A. 5,1.10-4 m. B. 0,51.10-4 m. C. 51.10-4 m. D. 5,1.10-3 m.Câu 25: Trong một quá trình, công khối khí nhận được là 100 J và nhi ệt kh ối khí nh ậnlà 200J. Độ biến thiên nội năng của khối khí là giá trị nào dưới đây:A. 100 J. B. 300 J. C. -100 J. D. -300 J.Câu 26: Một xilanh chứa 150cm khí ở áp suất 2.10 Pa. Pittông nén khí trong xilanh 3 5xuống còn 100cm3.Tính áp suất khí trong xilanh lúc này. Coi nhiệt độ không đổi. A. 3.105Pa B. 4.105Pa C. 5.105Pa D. 2.105PaCâu 27: Hai thanh kim loạ ...

Tài liệu được xem nhiều:

Tài liệu có liên quan: