Danh mục tài liệu

CHƯƠNG VII PA2: TÍNH TOÁN MÓNG BĂNG TRUC̣ 2

Số trang: 13      Loại file: doc      Dung lượng: 721.50 KB      Lượt xem: 37      Lượt tải: 0    
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Theo kết quả khảo sát địa chất công trình của khu đất xây dựng được cấu tạo bởi các lớp sau:
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
CHƯƠNG VII PA2: TÍNH TOÁN MÓNG BĂNG TRUC̣ 2 Thuyêt Minh Đồ An Tôt Nghiêp KSXD Khoa 2007-2011 ́ ́ ́ ̣ ́ SVTH: Lê Văn Quôc - Lớp:TCPY07B1 ́ CHƯƠNG VII ́ ́ ̣ PA2: TÍNH TOAN MONG BĂNG TRUC 2 7.1./ ĐÁNH GIÁ ĐIỀU KIỆN ĐỊA CHẤT THUY VĂN: ̉ 7.1.1./ Tai liêu cho trước: ̣̀ Theo kết quả khảo sát địa chất công trình của khu đất xây dựng được cấu tạo bởi các lớp sau: -Lớp đất hữu cơ day 0.5m ̀ -Lớp đất á sét dày 3.0m -Lớp đất á cát dày 5.0m -Lớp đất cát hạt trung có chiêu day vô cung. ̀ ̀ ̀ * Các chỉ tiêu cơ lý của các lớp đât được cho ở bảng sau: ́ Chiề γ ϕ tc Tỷ Ctc W Wnh Wd E u dày trọn Lớp đất STT (độ (T/m3 g∆ (daN/cm2) (daN/cm2) (m) (%) (%) (%) ) ) Hữu cơ 1 0.5 - 1.70 - - - - - - 2 Á sét 3.0 2.68 1.98 20 25 16 18 0.18 70 3 Á cát 5.0 2.66 1.95 22 24 18 22 0.16 140 Cát hạt ∞ 4 2.67 1.94 22 - - 28 0.08 200 trung -Mực nước ngầm ổn định ở độ sâu -3.0m (tính từ mặt đất tự nhiên) (∆ − 1)γ n -Dung trọng đẩy nổi của các lớp đất dưới mực nước ngầm γ đn = 1+ e + Lớp Á sét: γ 2 = 1.03 T/m3 đn + Lớp Á cát: γ 3đn = 1.0 T/m3 + Lớp cát hạt trung: γ 4 = 0.99 T/m3 đn 7.1.2./ Đánh giá điều kiện địa chất Đánh giá trạng thái của đất theo các chỉ tiêu sau:  Lớp đât hữu cơ (lớp 1): Là lớp đât trông trot. ́ ́ ̀ ̣  Lớp Á sét (lớp 2): Lớp Á sét, trạng thái dẽo cứng, bão hòa nước .  Lớp Á cát (lớp 3): Lớp Á cát, trạng thái dẽo mêm, bão hòa nước . ̀  Lớp cát hạt trung (lớp 4): Lớp cát hạt trung, ở trạng thái chặt vừa. Đề Tai: Trụ Sở Cac Cơ Quan Thuôc Bộ KH& ĐT Tai Đà Năng ̀ ́ ̣ ̣ ̃ Trang 160 Thuyêt Minh Đồ An Tôt Nghiêp KSXD Khoa 2007-2011 ́ ́ ́ ̣ ́ SVTH: Lê Văn Quôc - Lớp:TCPY07B1 ́ 7.2./ TẢI TRỌNG TÍNH TOÁN: - Ta có bang tai trong như sau: ̉ ̉ ̣ Tổ hợp cơ ban tiêu ̉ Tổ hợp cơ ban tinh toan ̉́ ́ ̉ chuân ̣ Truc Nttmax Mtttư Qtttư tc tc Qtctư N max M tư ́ mong (T) (T.m) (T) (T) (T.m) (T) A -342.49 -26.48 -8.44 297.82 -23.03 -7.34 B -320.20 -24.56 -7.21 278.44 -21.36 -6.27 C -317.45 24.09 7.08 276.05 20.95 6.16 D -284.65 26.51 8.60 247.52 23.05 7.48 7.3./ XÁC ĐỊNH KÍCH THƯỚC MÓNG: Trong điều kiện cho phép nên cấu tạo 2 đầu thừa để giảm ứng suất tập trung cho nền và tăng khả năng chống cắt cho thân móng nên ta chọn: 11 11 Lb = ( ÷ ) × L = ( ÷ ) × 7 = (1.75 ÷ 2.33)m (L: Chiều dài nhịp kế bên) 43 43 Vậy chọn Lb= 2m ⇒ Tổng chiều dài tính toán móng băng là: Lm = ∑ Li + ∑ Lb = 6.6x2+3.4 + 2x2 =20.6 (m) - Chọn chiều sâu chôn móng : hm = 2.5 m (tinh từ mặt đất tự nhiên ) ́ - Cốt ± 0.000 cao hơn mặt đất tự nhiên 200mm - Đế móng được đặt trong lớp đất Á sét ở trạng thái dẻo cứng. - Chọn sơ bộ bề rộng móng : Bm = 2.4 m. - Chọn chiều cao sườn móng: 1 1 1 1 hs = ( ÷ )Lmax= ( ÷ )x7 = (87.5 ÷ 116)cm 8 6 8 6 ⇒ Chọn chiều cao sườn hs = 120 (cm) - Bề rộng của sườn : 1 2 bs = ( ÷ )xhs =(40 ÷ 80)cm 3 3 ⇒ Chọn bề rộng sườn bs = 80 (cm) Đề Tai: Trụ Sở Cac Cơ Quan Thuôc Bộ KH& ĐT Tai Đà Năng ̀ ́ ̣ ̣ ̃ Trang 161 Thuyêt Minh Đồ An Tôt Nghiêp KSXD Khoa 2007-2011 ́ ́ ́ ̣ ́ SVTH: Lê Văn Quôc - Lớp:TCPY07B1 ́ tt ...