Danh mục tài liệu

Chuyên đề 2: Quyền công dân trong Hiến pháp Việt Nam

Số trang: 28      Loại file: pdf      Dung lượng: 1.54 MB      Lượt xem: 24      Lượt tải: 0    
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Chuyên đề 2: Quyền công dân trong Hiến pháp Việt Nam nhằm trình bày về khái niệm quyền con người và quyền công dân, mối quan hệ giữa quyền con người và quyền công dân, thực tiễn nguyên tắc đảm bảo tính hiện thực trong ghi nhận quyền công dân qua các bản Hiến pháp Việt Nam.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Chuyên đề 2: Quyền công dân trong Hiến pháp Việt Nam Chuyên đề 2Quyền công dân trong Hiến pháp VN Chuyên đề 2 Quyền công dân trong Hiến pháp VNI. Khái niệm: 1. Quyền con người 2. Quyền công dânII. Mối quan hệ giữa quyền con người và quyền công dânIII. Thực tiễn nguyên tắc đảm bảo tính hiện thực trong ghi nhận quyền công dân qua các bản Hiến pháp Việt Nam. I. Khái niệm:1. Quyền con người: “Chúng ta thừa nhận những chân lý tự nhiên rằng, tất cả mọi người đều sinh ra bình đẳng, tạo hoá trao cho họ những quyền không thể tước đoạt, đó là quyền sống, quyền tự do và quyền mưu cầu hạnh phúc” (Tuyên ngôn Độc lập Hoa kỳ, 1776)Tuyên ngôn độc lập của Hoa Kỳ là văn bản chính trị đượctuyên bố vào 4 tháng 7 năm 1776, đánh dấu việc ly khai khỏiAnh của 13 thuộc địa Bắc Mỹ.Nội dung chính của bản Tuyên ngôn được dựa trên tư tưởng củamột triết gia người Anh ở thế kỷ 16, John Locke. Theo đó, baquyền cơ bản không thể bị tước đoạt của con người là quyềnđược sống, được tự do và được sở hữu. Quyền sở hữu đượcJefferson đề cập tới trong bản Tuyên ngôn là quyền được mưucầu hạnh phúc. Những ý tưởng khác của John Locke cũngđược Jefferson đưa vào bản Tuyên ngôn như sự bình đẳng, Nhànước hạn chế, quyền được lật đổ Chính quyền khi Chính quyềnkhông còn phù hợp. Bản Tuyên ngôn cũng vạch tội nhà cầmquyền Anh, đại diện là vua George III, bởi chính sách thuế khóanặng nề và tàn bạo.Bản Tuyên ngôn đã truyền cảm hứngcho nhiều bài phát biểu nổi tiếng khácnhư phát biểu của Abraham Lincoln,Tổng thống thứ 16 của Hoa Kỳ (Diễnvăn Gettysburg, tuy dài chưa tới 300từ, được Ông đọc khoảng 3 phút tại LễCung hiến Nghĩa trang Chiến sĩ Quốcgia ở Gettysburg, nhưng là 1 diễn từ nổitiếng nhất, được trích dẫn nhiều nhấttrong LS nước Mỹ).Bản Tuyên ngôn cũng ảnh hưởng đếnnhiều tuyên ngôn độc lập của các nướckhác như Việt Nam và Zimbabwe.“mọi người đều sinh ra bình đẳng,tạo hoá trao cho họ những quyềnkhông thể tước đoạt, đó là quyềnsống, quyền tự do và quyền mưu cầuhạnh phúc”“Lời bất hủ ấy trong bản Tuyên ngônđộc lập năm 1776 của nước Mỹ. Suyrộng ra, câu ấy có nghĩa là: Tất cảcác dân tộc trên thế giới đều sinh rabình đẳng, dân tộc nào cũng cóquyền sống, quyền sung sướng vàquyền tự do “ (Hồ Chí Minh , Tuyên Ngôn Độc lập, 2- 9 năm 1945) Nhân quyền là gì?Nhân quyền, hay quyền con người là nhữngquyền tự nhiên (hiển nhiên) của con người vàkhông bị tước bỏ bất cứ ai và bất cứ chính thểnào.Nhân quyền được xem là một trong mười phátminh làm thay đổi thế giới, cùng với thuyếttiến hóa, lực hấp dẫn, thuyết tương đối, vắcxin, kính hiển vi, công nghệ nano, ngành vũtrụ, World wide web ...Ngày 19-12-1966 Đại hội đồng Liên Hiệpquốc đã thông qua hai Công ước quốc tế vềcác quyền con người. Công ước thứ nhất cóhiệu lực từ ngày 23-3-1976 bảo vệ các quyềndân sự và chính trị. Công ước thứ hai có hiệulực từ ngày 3-1-1976 bảo vệ các quyền kinh tế,văn hóa, xã hội.Hội đồng Nhân quyền LHQ, trực thuộc ĐạiHội đồng Liên hiệp Quốc, được thành lập ởHội nghị Thượng đỉnh Thế giới 2005 để thaythế Ủy ban Liên hiệp Quốc về Nhân quyền(United Nations Commission on HumanRights). Nó được xếp dưới Hội đồng Bảo an.47/191 ghế thành viên trong Hội đồng đượcbầu thông qua hình thức bỏ phiếu kín theonguyên tắc đa số tương đối (trên 50%), họpthường kỳ một năm ba lần, có nhiệm vụ điềutra sự vi phạm nhân quyền, có thể yêu cầu Hộiđồng Bảo an đưa các vụ kiện ra Tòa án Tộiphạm Quốc tế (ICC). 2. Quyền công dân:Quyền công dân là những quyền hạn của một cá nhân được pháp luật của một nhà nước quy định hoặc thừa nhận. Tùy thuộc vào mỗi quốc gia và từng giai đoạn lịch sử cụ thể cũng như tùy thuộc vào chính thể, vào tính chất và mức độ dân chủ thật sự của mỗi quốc gia mà quyền công dân sẽ được ghi nhận khác nhau. Hiến pháp 1946 Quyền cơ bản của công dân được qui định từ điều 6– 16. Có nhiều điểm rất tiến bộ:– Nền sơ học cưỡng bách và không học phí. Ở các trường sơ học địa phương, quốc dân thiểu số có quyền học bằng tiếng của mình.– Trường tư được mở tự do và phải dạy theo chương trình Nhà nước.– Quyền tư hữu tài sản của công dân Việt Nam được bảo đảm.– Đàn bà ngang quyền với đàn ông về mọi phương diện …Hiến pháp 1992 & sửa đổi 2002 Quyền và nghĩa vụ cơ bản của công dân đượcqui định tại Chương V, từ điều 49 – 82.– Đ. 50: “Ở nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam, các quyền con người về chính trị, dân sự, kinh tế, văn hoá và xã hội được tôn trọng, thể hiện ở các quyền công dân và được quy định trong Hiến pháp và luật”– Quyền của công dân không tách rời nghĩa vụ …II. Mối quan hệ giữa quyền con người và quyền công dân Quyền con người – Quyền công dân: là những khái niệm không đồng nhất (chủ thể, nội dung và tính chất xã hội). Quyền con người là quyền tự nhiên (Mọi người sinh ra đều có quyền …) Quyền công dân: là sự cụ thể h ...