CHUYÊN ĐỀ 3 - LUỸ THỪA BẬC N CỦA MỘT NHỊ THỨC
Số trang: 3
Loại file: doc
Dung lượng: 79.50 KB
Lượt xem: 2
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
HS nắm được công thức khai triển luỹ thừa bậc n của một nhị thức: (a + b)nVận dụng kiến thức vào các bài tập về xác định hệ số của luỹ thừa bậc n của mộtnhị thức, vận dụng vào các bài toán phân tích đa thức thành nhân tử
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
CHUYÊN ĐỀ 3 - LUỸ THỪA BẬC N CỦA MỘT NHỊ THỨC CHUYÊN ĐỀ 3 - LUỸ THỪA BẬC N CỦA MỘT NHỊ THỨCA. MỤC TIÊU:HS nắm được công thức khai triển luỹ thừa bậc n của một nhị thức: (a + b)nVận dụng kiến thức vào các bài tập về xác định hệ số của luỹ thừa bậc n của mộtnhị thức, vận dụng vào các bài toán phân tích đa thức thành nhân tửB. KIẾN THỨC VÀ BÀI TẬP VẬN DỤNG:I. Nhị thức Niutơn: 1 2 n −1 (a + b)n = an + Cn an - 1 b + Cn an - 2 b2 + …+ Cn ab n - 1 + bn n(n - 1)(n - 2)...[n - (k - 1)]Trong đó: C kn = 1.2.3...kII. Cách xác định hệ số của khai triển Niutơn: n(n - 1)(n - 2)...[n - (k - 1)]1. Cách 1: Dùng công thức C kn = k!Chẳng hạn hệ số của hạng tử a4b3 trong khai triển của (a + b)7 là 7.6.5.4 7.6.5.4C 74 = = = 35 4! 4.3.2.1 n! 7! 7.6.5.4.3.2.1Chú ý: a) C n = n!(n - k) ! với quy ước 0! = 1 k C 74 = = = 35 4!.3! 4.3.2.1.3.2.1 7.6.5.b) Ta có: C kn = C kn - 1 nên C 74 = C 37 = = 35 3!2. Cách 2: Dùng tam giác Patxcan Đỉnh 1Dòng 1(n = 1 11)Dòng 2(n = 1 2 11)Dòng 3(n = 1 3 3 13)Dòng 4(n = 1 4 6 4 14)Dòng 5(n = 1 5 10 1 5 15) 0Dòng 6(n = 1 6 15 20 15 6 16)Trong tam giác này, hai cạnh bên gồm các số 1; dòng k + 1 được thành lập từ dòng k(k 1), chẳng hạn ở dòng 2 (n = 2) ta có 2 = 1 + 1, dòng 3 (n = 3): 3 = 2 + 1, 3 = 1 + 2dòng 4 (n = 4): 4 = 1 + 3, 6 = 3 + 3, 4 = 3 + 1, …Với n = 4 thì: (a + b)4 = a4 + 4a3b + 6a2b2 + 4ab3 + b4Với n = 5 thì: (a + b)5 = a5 + 5a4b + 10a3b2 + 10a2b3 + 5ab4 + b5Với n = 6 thì: (a + b)6 = a6 + 6a5b + 15a4b2 + 20a3b3 + 15a2 b4 + 6ab5 + b63. Cách 3:Tìm hệ số của hạng tử đứng sau theo các hệ số của hạng tử đứng trước:a) Hệ số của hạng tử thứ nhất bằng 1b) Muốn có hệ số của của hạng tử thứ k + 1, ta lấy hệ số của hạng tử thứ k nhânvới số mũ của biến trong hạng tử thứ k rồi chia cho k 1.4 3 4.3 2 2 4.3.2 4.3.2. 5Chẳng hạn: (a + b)4 = a4 + ab+ ab + ab3 + b 1 2 2.3 2.3.4Chú ý rằng: các hệ số của khai triển Niutơn có tính đối xứng qua hạng tử đứng giữa,nghĩalà các hạng tử cách đều hai hạng tử đầu và cuối có hệ số bằng nhau n(n - 1) n - 2 2 n(n - 1) 2 n(a + b)n = an + nan -1b + a b + …+ ab -2 + nan - 1bn - 1 + bn 1.2 1.2III. Ví dụ:1. Ví dụ 1: phân tích đa thức sau thành nhân tửa) A = (x + y)5 - x5 - y5Cách 1: khai triển (x + y)5 rồi rút gọn AA = (x + y)5 - x5 - y5 = ( x5 + 5x4y + 10x3y2 + 10x2y3 + 5xy4 + y5) - x5 - y5 = 5x4y + 10x3y2 + 10x2y3 + 5xy4 = 5xy(x3 + 2x2y + 2xy2 + y3) = 5xy [(x + y)(x2 - xy + y2) + 2xy(x + y)] = 5xy(x + y)(x2 + xy + y2)Cách 2: A = (x + y)5 - (x5 + y5)x5 + y5 chia hết cho x + y nên chia x5 + y5 cho x + y ta có:x5 + y5 = (x + y)(x4 - x3y + x2y2 - xy3 + y4) nên A có nhân tử chung là (x + y), đặt (x + y)làm nhân tử chung, ta tìm được nhân tử còn lạib) B = (x + y)7 - x7 - y7 = (x7+7x6y +21x5y2 + 35x4y3 +35x3y4 +21x2y5 7xy6 + y7) - x7 - y7 = 7x6y + 21x5y2 + 35x4y3 + 35x3y4 + 21x2y5 + 7xy6 = 7xy[(x5 + y5 ) + 3(x4y + xy4) + 5(x3y2 + x2y3 )] = 7xy {[(x + y)(x4 - x3y + x2y2 - xy3 + y4) ] + 3xy(x + y)(x2 - xy + y2) + 5x2y2(x + y)} = 7xy(x + y)[x4 - x3y + x2y2 - xy3 + y4 + 3xy(x2 + xy + y2) + 5x2y2 ] = 7xy(x + y)[x4 - x3y + x2y2 - xy3 + y4 + 3x3y - 3x2y2 + 3xy3 + 5x2y2 ] = 7xy(x + y)[(x4 + 2x2y2 + y4) + 2xy (x2 + y2) + x2y2 ] = 7xy(x + y)(x2 + xy + y2 )2Ví dụ 2:Tìm tổng hệ số các đa thức có được sau khi khai triểna) (4x - 3)4Cách 1: Theo cônh thức Niu tơn ta có:(4x - 3)4 = 4.(4x)3.3 + 6.(4x)2.32 - 4. 4x. 33 + 34 = 256x4 - 768x3 + 864x2 - 432x + 81Tổng các hệ số: 256 - 768 + 864 - 432 + 81 = 1b) Cách 2: Xét đẳng thức (4x - 3)4 = c0x4 + c1x3 + c2x2 + c3x + c4Tổng các hệ số: c0 + c1 + c2 + c3 + c4Thay x = 1 vào đẳng thức trên ta có: (4.1 - 3)4 = c0 + c1 + c2 + c3 + c4Vậy: c0 + c1 + c2 + c3 + c4 = 1* Ghi chú: Tổng các hệ số khai triển của một nhị thức, một đa thức bằng giá trị của đathức đó tại x = 1C. BÀI TẬP:Bài 1: Phân tích thành nhân tửa) (a + b)3 - a3 - b3 b) (x + y)4 + x4 + y4Bài 2: Tìm tổng các hệ số có được sau khi khai triển đa thứca) (5x - 2)5 b) (x2 + x - 2)2010 + (x2 - x + 1)2011 ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
CHUYÊN ĐỀ 3 - LUỸ THỪA BẬC N CỦA MỘT NHỊ THỨC CHUYÊN ĐỀ 3 - LUỸ THỪA BẬC N CỦA MỘT NHỊ THỨCA. MỤC TIÊU:HS nắm được công thức khai triển luỹ thừa bậc n của một nhị thức: (a + b)nVận dụng kiến thức vào các bài tập về xác định hệ số của luỹ thừa bậc n của mộtnhị thức, vận dụng vào các bài toán phân tích đa thức thành nhân tửB. KIẾN THỨC VÀ BÀI TẬP VẬN DỤNG:I. Nhị thức Niutơn: 1 2 n −1 (a + b)n = an + Cn an - 1 b + Cn an - 2 b2 + …+ Cn ab n - 1 + bn n(n - 1)(n - 2)...[n - (k - 1)]Trong đó: C kn = 1.2.3...kII. Cách xác định hệ số của khai triển Niutơn: n(n - 1)(n - 2)...[n - (k - 1)]1. Cách 1: Dùng công thức C kn = k!Chẳng hạn hệ số của hạng tử a4b3 trong khai triển của (a + b)7 là 7.6.5.4 7.6.5.4C 74 = = = 35 4! 4.3.2.1 n! 7! 7.6.5.4.3.2.1Chú ý: a) C n = n!(n - k) ! với quy ước 0! = 1 k C 74 = = = 35 4!.3! 4.3.2.1.3.2.1 7.6.5.b) Ta có: C kn = C kn - 1 nên C 74 = C 37 = = 35 3!2. Cách 2: Dùng tam giác Patxcan Đỉnh 1Dòng 1(n = 1 11)Dòng 2(n = 1 2 11)Dòng 3(n = 1 3 3 13)Dòng 4(n = 1 4 6 4 14)Dòng 5(n = 1 5 10 1 5 15) 0Dòng 6(n = 1 6 15 20 15 6 16)Trong tam giác này, hai cạnh bên gồm các số 1; dòng k + 1 được thành lập từ dòng k(k 1), chẳng hạn ở dòng 2 (n = 2) ta có 2 = 1 + 1, dòng 3 (n = 3): 3 = 2 + 1, 3 = 1 + 2dòng 4 (n = 4): 4 = 1 + 3, 6 = 3 + 3, 4 = 3 + 1, …Với n = 4 thì: (a + b)4 = a4 + 4a3b + 6a2b2 + 4ab3 + b4Với n = 5 thì: (a + b)5 = a5 + 5a4b + 10a3b2 + 10a2b3 + 5ab4 + b5Với n = 6 thì: (a + b)6 = a6 + 6a5b + 15a4b2 + 20a3b3 + 15a2 b4 + 6ab5 + b63. Cách 3:Tìm hệ số của hạng tử đứng sau theo các hệ số của hạng tử đứng trước:a) Hệ số của hạng tử thứ nhất bằng 1b) Muốn có hệ số của của hạng tử thứ k + 1, ta lấy hệ số của hạng tử thứ k nhânvới số mũ của biến trong hạng tử thứ k rồi chia cho k 1.4 3 4.3 2 2 4.3.2 4.3.2. 5Chẳng hạn: (a + b)4 = a4 + ab+ ab + ab3 + b 1 2 2.3 2.3.4Chú ý rằng: các hệ số của khai triển Niutơn có tính đối xứng qua hạng tử đứng giữa,nghĩalà các hạng tử cách đều hai hạng tử đầu và cuối có hệ số bằng nhau n(n - 1) n - 2 2 n(n - 1) 2 n(a + b)n = an + nan -1b + a b + …+ ab -2 + nan - 1bn - 1 + bn 1.2 1.2III. Ví dụ:1. Ví dụ 1: phân tích đa thức sau thành nhân tửa) A = (x + y)5 - x5 - y5Cách 1: khai triển (x + y)5 rồi rút gọn AA = (x + y)5 - x5 - y5 = ( x5 + 5x4y + 10x3y2 + 10x2y3 + 5xy4 + y5) - x5 - y5 = 5x4y + 10x3y2 + 10x2y3 + 5xy4 = 5xy(x3 + 2x2y + 2xy2 + y3) = 5xy [(x + y)(x2 - xy + y2) + 2xy(x + y)] = 5xy(x + y)(x2 + xy + y2)Cách 2: A = (x + y)5 - (x5 + y5)x5 + y5 chia hết cho x + y nên chia x5 + y5 cho x + y ta có:x5 + y5 = (x + y)(x4 - x3y + x2y2 - xy3 + y4) nên A có nhân tử chung là (x + y), đặt (x + y)làm nhân tử chung, ta tìm được nhân tử còn lạib) B = (x + y)7 - x7 - y7 = (x7+7x6y +21x5y2 + 35x4y3 +35x3y4 +21x2y5 7xy6 + y7) - x7 - y7 = 7x6y + 21x5y2 + 35x4y3 + 35x3y4 + 21x2y5 + 7xy6 = 7xy[(x5 + y5 ) + 3(x4y + xy4) + 5(x3y2 + x2y3 )] = 7xy {[(x + y)(x4 - x3y + x2y2 - xy3 + y4) ] + 3xy(x + y)(x2 - xy + y2) + 5x2y2(x + y)} = 7xy(x + y)[x4 - x3y + x2y2 - xy3 + y4 + 3xy(x2 + xy + y2) + 5x2y2 ] = 7xy(x + y)[x4 - x3y + x2y2 - xy3 + y4 + 3x3y - 3x2y2 + 3xy3 + 5x2y2 ] = 7xy(x + y)[(x4 + 2x2y2 + y4) + 2xy (x2 + y2) + x2y2 ] = 7xy(x + y)(x2 + xy + y2 )2Ví dụ 2:Tìm tổng hệ số các đa thức có được sau khi khai triểna) (4x - 3)4Cách 1: Theo cônh thức Niu tơn ta có:(4x - 3)4 = 4.(4x)3.3 + 6.(4x)2.32 - 4. 4x. 33 + 34 = 256x4 - 768x3 + 864x2 - 432x + 81Tổng các hệ số: 256 - 768 + 864 - 432 + 81 = 1b) Cách 2: Xét đẳng thức (4x - 3)4 = c0x4 + c1x3 + c2x2 + c3x + c4Tổng các hệ số: c0 + c1 + c2 + c3 + c4Thay x = 1 vào đẳng thức trên ta có: (4.1 - 3)4 = c0 + c1 + c2 + c3 + c4Vậy: c0 + c1 + c2 + c3 + c4 = 1* Ghi chú: Tổng các hệ số khai triển của một nhị thức, một đa thức bằng giá trị của đathức đó tại x = 1C. BÀI TẬP:Bài 1: Phân tích thành nhân tửa) (a + b)3 - a3 - b3 b) (x + y)4 + x4 + y4Bài 2: Tìm tổng các hệ số có được sau khi khai triển đa thứca) (5x - 2)5 b) (x2 + x - 2)2010 + (x2 - x + 1)2011 ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
nhị thức lũy thừa Tài liệu toán học cách giải bài tập toán phương pháp học toán bài tập toán học cách giải nhanh toánTài liệu có liên quan:
-
Các phương pháp tìm nhanh đáp án môn Toán: Phần 2
166 trang 214 0 0 -
Tài liệu ôn luyện chuẩn bị cho kỳ thi THPT Quốc gia môn Toán: Phần 2
135 trang 86 0 0 -
22 trang 57 0 0
-
Giáo trình hình thành ứng dụng phân tích xử lý các toán tử trong một biểu thức logic p4
10 trang 44 0 0 -
Một số bất đẳng thức cơ bản ứng dụng vào bất đẳng thức hình học - 2
29 trang 43 0 0 -
Bộ câu hỏi trắc nghiệm ôn tập cuối năm Môn: Toán lớp 4
15 trang 41 0 0 -
Giáo trình Toán chuyên đề - Bùi Tuấn Khang
156 trang 40 0 0 -
351 trang 37 0 0
-
Tiết 2: NHÂN ĐA THỨC VỚI ĐA THỨC
5 trang 37 0 0 -
1 trang 37 0 0