
Chuyên đề Hình học không gian lớp 11
Thông tin tài liệu:
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Chuyên đề Hình học không gian lớp 11Chuyên đề hình học không gian lớp 11βbBÀI TẬP HÌNH KHÔNG GIAN 11Dạng 1 : Xác định giao tuyến của hai mặt phẳng (α) và (β)Phương pháp : • Tìm hai điểm chung phân biệt của hai mặt phẳng (α)và (β)α• Đường thẳng đi qua hai điểm chung ấy là giao tuyến cầntìmChú ý : Để tìm chung của (α) và (β) thường tìm 2 đường thẳng đồng phẳng lầnlượt nằm trong hai mp giao điểm nếu có của hai đường thẳng này làđiểm chung của hai mặt phẳngaABài tập :1. Trong mặt phẳng ( α ) cho tứ giác ABCD có các cặp cạnh đối không song song vàđiểm S ∉ (α ) .a. Xác định giao tuyến của (SAC ) và (SBD)Sb. Xác định giao tuyến của (SAB) và (SCD)c. Xác định giao tuyến của (SAD) và (SBC)Giảia. Xác định giao tuyến của (SAC) và (SBD)Ta có : S là điểm chung của (SAC) và (SBD)CTrong (α), gọi O = AC ∩ BD• O ∈ AC mà AC ⊂ (SAC) ⇒ O ∈ (SAC)AJ• O ∈ BD mà BD ⊂ (SBD) ⇒ O ∈ (SBD)k⇒ O là điểm chung của (SAC) và (SBD)OVậy : SO là giao tuyến của (SAC) và (SBD)Bb. Xác định giao tuyến của (SAB) và (SCD)DTa có: S là điểm chung của (SAC) và (SBD)Trong (α) , AB không song song với CDGọi I = AB ∩ CDI• I ∈ AB mà AB ⊂ (SAB) ⇒ I ∈ (SAB)• I ∈ CD mà CD ⊂ (SCD) ⇒ I ∈ (SCD)⇒ I là điểm chung của (SAB) và (SCD)AVậy : SI là giao tuyến của (SAB) và (SCD)c. Tương tự câu a, b2. Cho bốn điểm A,B,C,D không cùng thuộc một mặt phẳng . MTrên các đoạn thẳng AB, AC, BDPDlần lượt lấy các điểm M, N, P sao cho MN không songBsong với BC. Tìm giao tuyến của ( BCD) và ( MNP)GiảiN• P ∈ BD mà BD ⊂ ( BCD) ⇒ P ∈ ( BCD)• P ∈ ( MNP)C⇒ P là điểm chung của ( BCD) và ( MNP)ETrong mp (ABC) , gọi E = MN ∩ BC• E ∈ BC mà BC ⊂ ( BCD) ⇒ E ∈ ( BCD)• E ∈ MN màMN ⊂ ( MNP) ⇒ E ∈ ( MNP)⇒ E là điểm chung của ( BCD) và ( MNP)Trang 1Chuyên đề hình học không gian lớp 11Vậy : PE là giao tuyến của ( BCD) và ( MNP)3. Cho tam giác ABC và một điểm S không thuộc mp (ABC ) , một điểm I thuộc đoạn SA .Một đường thẳng a không song song với AC cắt các cạnh AB, BC theo thứ tự tại J , K.Tìm giao tuyến của các cặp mp sau :Sa. mp ( I,a) và mp (SAC )b. mp ( I,a) và mp (SAB )Ic. mp ( I,a) và mp (SBC )LOGiảiBa. Tìm giao tuyến của mp ( I,a) với mp (SAC ) :Ta có:• I∈ SA màSA ⊂ (SAC ) ⇒ I ∈ (SAC )J• I∈( I,a)⇒ I là điểm chung của hai mp ( I,a) và (SAC )Trong (ABC ), a không song song với ACGọi O = a ∩ AC• O ∈ AC mà AC ⊂ (SAC ) ⇒ O ∈ (SAC )• O ∈ ( I,a)⇒ O là điểm chung của hai mp ( I,a) và (SAC )Vậy : IO là giao tuyến của hai mp ( I,a) và (SAC )b. Tìm giao tuyến của mp ( I,a) với mp (SAB) : là JIc. Tìm giao tuyến của mp ( I,a) với mp (SBC )Ta có : K là điểm chung của hai mp ( I,a) và mp (SBC )Trong mp (SAC) , gọi L = IO ∩ SC• L ∈ SC mà SC ⊂ (SBC ) ⇒ L ∈ (SBC )• L ∈ IO mà IO ⊂ ( I,a) ⇒ L ∈ ( I,a )⇒ L là điểm chung của hai mp ( I,a) và (SBC )Vậy: KL là giao tuyến của hai mp ( I,a) và (SBC )4. Cho bốn điểm A ,B ,C , D không cùng nằm trong một mpAa. Chứng minh AB và CD chéo nhaub. Trên các đoạn thẳng AB và CD lần lượt lấy các điểmM, N sao cho đường thẳng MN cắt đườngMthẳng BD tại I . Hỏi điểm I thuộc những mp nào .Xđ giao tuyến của hai mp (CMN) và ( BCD)Giảia. Chứng minh AB và CD chéo nhau :BGiả sử AB và CD không chéo nhauDo đó có mp (α) chứa AB và CD⇒ A ,B ,C , D nằm trong mp (α) mâu thuẩn giả thuyếtCVậy : AB và CD chéo nhaub. Điểm I thuộc những mp :• I ∈ MN mà MN ⊂ (ABD ) ⇒ I ∈ (ABD )• I ∈ MN mà MN ⊂ (CMN ) ⇒ I ∈ (CMN )• I ∈ BDmà BD ⊂ (BCD ) ⇒ I ∈ (BCD )Xđ giao tuyến của hai mp (CMN) và ( BCD) là CITrang 2CKANDIChuyên đề hình học không gian lớp 115. Cho tam giác ABC nằm trong mp ( P) và a là mộtđường thẳng nằm trong mp ( P)và khôngsong song với AB và AC . S là một điểm ở ngoài mặt phẳngS( P) và A’ là một điểm thuộcSA .Xđ giao tuyến của các cặp mp sauAa. mp (A’,a) và (SAB)b. mp (A’,a) và (SAC)c. mp (A’,a) và (SBC)NGiảiMACFa. Xđ giao tuyến của mp (A’,a) và (SAB)• A’ ∈ SA mà SA ⊂ ( SAB) ⇒ A’∈ ( SAB)• A’ ∈ ( A’,a)⇒ A’ là điểm chung của ( A’,a) và (SAB )BTrong ( P) , ta có a không song song với ABEGọi E = a ∩ ABa• E ∈ AB mà AB ⊂ (SAB ) ⇒ E ∈ (SAB )P• E ∈ ( A’,a)⇒ E là điểm chung của ( A’,a) và (SAB )Vậy: A’E là giao tuyến của ( A’,a) và (SAB )b. Xđ giao tuyến của mp (A’,a) và (SAC)• A’ ∈ SA mà SA ⊂ ( SAC) ⇒ A’∈ ( SAC)• A’ ∈ ( A’,a)⇒ A’ là điểm chung của ( A’,a) và (SAC )Trong ( P) , ta có a không song song với ACGọi F = a ∩ AC• F∈ AC mà AC ⊂ (SAC ) ⇒ F ∈ (SAC )• E ∈ ( A’,a)⇒ F là điểm chung của ( A’,a) và (SAC )Vậy: A’F là giao tuyến của ( A’,a) và (SAC )c. Xđ giao tuyến của (A’,a) và (SBC)Trong (SAB ) , gọi M = SB ∩ A’E• M ∈ SB mà SB ⊂ ( SBC) ⇒ M∈ ( SBC)• M ∈ A’E mà A’E ⊂ ( A’,a) ⇒ M∈ ( A’,a)⇒ M là điểm chung của mp ( A’,a) và (SBC )Trong (SAC ) , gọi N = SC ∩ A’FA• N ∈ SC mà SC ⊂ ( SBC) ⇒ N∈ ( SBC)• N ∈ A’F mà A’F ⊂ ( A’,a) ⇒ N∈ ( A’,a)⇒ N là điểm chung của mp ( A’,a) và (SBC )PMVậy: MN là giao tuyến của ( A’,a) và (SBC )6. Cho tứ diện ABCD , M là một điểm bên trong tam giác ABD , N là một điểm bêntrong tamgiác ACD . Tìm giao tuyến của các cặp mp sauNQBa. (AMN) và (BCD)Db. (DMN) và (ABC )EGiảia. Tìm giao tuyến của (AMN) và (BCD)FTrang 3CChuyên đề hình học không gian lớp 11Trong (ABD ) , gọi E = AM ∩ BD• E ∈ AM mà AM ⊂ ( AMN) ⇒ E∈ ( AMN)• E ∈ BD mà BD ⊂ ( BCD) ⇒ E∈ ( BCD)⇒ E là điểm chung của mp ( AMN) và (BCD )Trong (ACD ) , gọi F = AN ∩ CD• F ∈ AN màAN ⊂ ( AMN) ⇒ F∈ ( AMN)• F ∈ CD màCD ⊂ ( BCD) ⇒ F∈ ( BCD)⇒ F là điểm chung của mp ( AMN) và (BCD )Vậy: EF là giao tuyến của mp ( AMN) và (BCD )b. Tìm giao tuyến của (DMN) và (ABC)Trong (ABD ) , gọi P = DM ∩ AB• P ∈ DM mà DM ⊂ ( DMN) ⇒ P∈ (DMN )• P ∈ AB mà AB ⊂ ( ABC) ⇒ P∈ (ABC)⇒ P là điểm chung của mp ( DMN) và (ABC )Trong (ACD) , gọi Q = DN ∩ AC• Q ∈ DN mà DN ⊂ ( DMN) ⇒ Q∈ ( DMN)• Q ∈ AC mà AC ⊂ ( ABC) ⇒ Q∈ ( ABCA)⇒ Q là điểm chung của mp ( DMN) và (ABC )Vậy: PQ là giao tuyến của mp ( DMN) và (ABC )aβDạng 2 : Xác định giao điểm của đường thẳng a và mặt phẳng (α ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Chuyên đề Hình học không gian 11 Chuyên đề Hình học không gian Hình học không gian lớp 11 Hình học không gian Hai mặt phẳng song song Hai đường thẳng song songTài liệu có liên quan:
-
Luận Văn: Ứng Dụng Phương Pháp Tọa Độ Giải Một Số Bài Toán Hình Học Không Gian Về Góc và Khoảng Cách
37 trang 123 0 0 -
Những suy luận có lý Toán học: Phần 1
126 trang 95 0 0 -
Giáo án Hình học lớp 11 (Học kỳ 2)
98 trang 84 0 0 -
Giáo án Hình học lớp 7 (Trọn bộ cả năm)
223 trang 59 0 0 -
Chuyên đề vận dụng cao môn Toán Hình học 12
299 trang 54 0 0 -
600 câu trắc nghiệm vận dụng OXYZ có đáp án
71 trang 48 0 0 -
Bài giảng Hình học lớp 11: Hai mặt phẳng song song (Luyện tập) - Trường THPT Bình Chánh
8 trang 46 0 0 -
Đề thi chuyên toán Quang Trung 2006-2009 có đáp án đề chung
6 trang 43 0 0 -
Giáo án Hình học lớp 11: Hai đường thẳng song song
18 trang 41 0 0 -
Giáo trình Hình học họa hình - Dương Thọ
100 trang 40 0 0 -
Đề thi học kì 1 môn Toán lớp 7 năm 2023-2024 có đáp án - Trường THCS Nguyễn Duy Hiệu, Hội An
16 trang 40 0 0 -
Sách giáo khoa Toán 11 (Tập 1) - Cùng khám phá
162 trang 40 0 0 -
300 Câu trắc nghiệm Hình học không gian có đáp án
32 trang 40 0 0 -
15 Dạng toán VD - VDC ôn thi THPT môn Toán
777 trang 37 0 0 -
Đề cương ôn tập học kì 1 môn Toán lớp 11 năm 2023-2024 - Trường THPT Xuân Đỉnh, Hà Nội
10 trang 34 0 0 -
Đề thi học kì 1 môn Toán lớp 7 năm 2023-2024 có đáp án - Trường THCS Tịnh Bắc, Sơn Tịnh
8 trang 33 0 0 -
Giáo án Toán lớp 8 - Chương 5, Bài 4: Hệ số góc của đường thẳng (Sách Chân trời sáng tạo)
9 trang 32 0 0 -
61 trang 31 0 0
-
Bài giảng Giải tích 2 - TS. Bùi Xuân Diệu
173 trang 30 0 0 -
23 trang 30 0 0