Danh mục tài liệu

Chuyên đề ôn thi đại học môn vật lý - THỜI GIAN VÀ QUÃNG ĐƯỜNG TRONG DAO ĐỘNG ĐIỀU HÒA

Số trang: 5      Loại file: pdf      Dung lượng: 166.68 KB      Lượt xem: 13      Lượt tải: 0    
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Tham khảo tài liệu chuyên đề ôn thi đại học môn vật lý - thời gian và quãng đường trong dao động điều hòa, tài liệu phổ thông phục vụ nhu cầu học tập, nghiên cứu và làm việc hiệu quả
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Chuyên đề ôn thi đại học môn vật lý - THỜI GIAN VÀ QUÃNG ĐƯỜNG TRONG DAO ĐỘNG ĐIỀU HÒA Chủ đề: THỜI GIAN VÀ QUÃNG ĐƯỜNG TRONG DĐĐHI. Phương pháp giải1 . Bài toán tìm th ời gian ngắn nhất vật đi từ vị trí x1 đến vị trí x2 . x1 x và cos2  2 từ đó suy ra 1 và 2 ( Chú ý (0 ≤ φ1, φ2 ≤ π) ) Cách 1: tính cos1  A A Kho ảng thời gian cần tìm là t = 2  1   N M  -A Ax A x1 O x x2 Cách 2: Sử dụng mối liên h ệ giữa dđ đh -A x2 O x1và  M Ncđ tròn đều.+ Vẽ đường tròn với bán kính bằng biên độ A của dđ đh.+ Vẽ trục Ox nằm ngang+ Biểu diễn các tọa độ x1, x2 lên trục Ox ( chú ý đến dấu )+ Gióng các đường vuông góc với Ox xác định M, N trên đường tròn. ( Chú ý đến chiều d ươngcủa chuyển động tròn đều là ngược chiều kim đồng hồ) v0 2 . Bài toán tìm quãng đ ường đi được từ thời điểm t1 đến thời điểm t2 trong dao động điều hòa - Quãng đường đi được trong 1 chu kì luôn là 4A, quãng đường đi được trong nữaChú ý:chu kì luôn là 2A bất kể vật xuất phát ở vị trí nào. - Quãng đường đi được trong ¼ chu kì là A nếu vật xuất phát từ VTCB hoặc vị trí biên TCách 1: * Phân tích t = t2 – t1 = nT + +t0 2Chủ đề “thời gian và quãng đường đi được trong dđđh” Đặng Thanh Phú T+ Quãng đường đi được trong khoảng thời gian nT + là s1 = n .4A + 2A 2+ Quãng đường s2 vật đi được trong thời gian t0 được tính như sau:  x  A cos( t *   )  x  A cos( t 2   ) T Xác đ ịnh  1 và  2 ( Chú ý: t* = t1 + nT + )  2  v 2 (chi xét dâu)  v1 (chi xet dâu)  Nếu v1 và v2 cùng dấu thì s2 = x 2  x 1 Nếu v1 và v2 trái dấu thì ta dùng sơ đồ để tìm s2. x2 -A x1 x O A Ví dụ: Trong trường hợp v1>0 và v2Câu 2: Một con lắc lò xo dao động với phương trình: x  4 cos 4t (cm) . Quãng đường vật đi đượctrong thời gian 30s kể từ lúc t0 = 0 là: A. 16cm. B. 3,2m. C. 6,4cm. D. 9,6m.Câu 3: Một vật m  0, 6kg d ao động điều hoà với ph ương trình: x  4 cos t (cm) . Trong khoảng thời gian s đ ầu tiên kể từ thời điểm t0 = 0, vật đi được 2cm. Độ cứng của lò xo là: 30 B. 40 N . A. 30 N . C. 50 N . D. 60 N . m m m mCâu 4: Một con lắc lò xo có độ cứng k  100 N m , vật nặng khối lượng m  250 g , dao động điềuhoà với biên độ x m  4cm . Lấy t0 = 0 lúc vật ở vị trí biên thì quãng đường vật đi được trong thời  s đ ầu tiên là:gian 10 A. 12cm. B. 8cm. C. 16cm. D. 24cm. Câu 5: Một con lắc lò xo dao động theo ph ương ngang với phương trình: x  10 cos(2t  )(cm) . 2Th ời gian ngắn nhất từ lúc t0 = 0 đ ến thời điểm vật có li độ -5cm là:  ...